Loạt ảnh chấn động cho thấy đại dương đang trở thành hố rác khổng lồ

22/05/16, 08:00 Thảm họa

Theo báo cáo mới nhất, Ocean Conservancy tuyên bố Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam chính là 5 quốc gia xả rác ra biển nhiều nhất, đóng góp tới 60% lượng rác thải nhựa ra đại dương toàn cầu.

Một người dân đang nhặt nhạnh chai lọ giữa đống rác lềnh bềnh trên 1 dòng sông ở Jakarta, Indonesia.

Với tỷ lệ này, chúng tôi ước tính vào năm 2025, đại dương của chúng ta chứa cứ 3 tấn cá thì có gần 1 tấn rác nhựa – một con số không thể tưởng tượng nổi do hậu quả môi trường và kinh tế hiện nay“, ông Nicholas Mallos, giám đốc chương trình bảo vệ biển của Ocean Conservancy nói.

Trước thực trạng đáng lo ngại này, Trái Đất rồi sẽ đi về đâu?

Người dân đang phơi quần áo bên cạnh dòng sông ngập rác ở Bắc Kinh, Trung Quốc.
Người đàn ông đang thu gom rác ở sông Tô Lịch, Hà Nội, Việt Nam.
Một người dân Indonesia đi bộ trên bãi biển ô nhiễm ở Jakarta.
Bãi rác ở đảo Lý Sơn, Việt Nam.
Đàn cò trắng tìm kiếm thức ăn bên bờ biển ngập rác ở Manila, Philippines.
2 cậu bé người Indonesia đang ngồi chơi ở 1 khu vực ô nhiễm trong khu ổ chuột tại Jakarta.
Một chai nước nằm trên bãi cát ở bờ biển Monkey (Telak Duyung), bên trong Công viên quốc gia Penang, Malaysia.
Cậu bé ngụp lặn dưới dòng nước bẩn ở Ấn Độ.
Một chú chim chết vì ngạt nước ô nhiễm.
Một chú hải cẩu mắc kẹt trong chiếc hộp nhựa.
Mỗi sáng, cậu bé này lại đi thu nhặt rác để bán cho các cửa hàng tái chế, lấy tiền phụ giúp gia đình.
Vận động viên lướt ván trong dòng nước rác ở Java, Indonesia.
Những chú chim cánh cụt bị nhuộm màu.
Chú hải cẩu đau đớn vì mắc kẹt đến rướm máu.
Con cò bị ép phải mặc áo mưa.
Chú chim chết thảm vì nuốt phải một đống rác.
Ô nhiễm môi trường biển khiến tất cả các loài sinh vật nơi đây sống trong sợ hãi.
Tại Vũ Hán, người đàn ông đang cố gắng thu dọn hàng tấn cá chết nổi lềnh bềnh trên mặt hồ.
Những dòng sông rác đã dần trở nên quen thuộc ở Trung Quốc.

Mặt trái của sự phát triển kinh tế là sự ô nhiễm môi trường.
Dòng sông chuyển màu vì ô nhiễm.
Hơn 3.000 con lợn được kéo lên khỏi dòng sông Hoàng Phố.
Một gia đình đi dạo bên bờ biển ở Mumbai, Ấn Độ.
Đây chính là hậu quả đau lòng của hàng triệu tấn rác được xả xuống biển mỗi năm.

Theo Bestie

Ad will display in 09 seconds

Tiết lộ sự thật về quan hệ giữa Vật chất và Ý thức

Ad will display in 09 seconds

Tố chất của người có giáo dưỡng

Ad will display in 09 seconds

Vì sao hòa thượng cướp dâu?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao Lã Động Tân 3 năm không độ được 1 người

Ad will display in 09 seconds

Không gian khác có thật sự tồn tại

Ad will display in 09 seconds

Truyền thuyết Hoa Bỉ Ngạn khiến nhiều người rơi nước mắt

Ad will display in 09 seconds

Ma quỷ cũng biết lừa người, bạn tin không?

Ad will display in 09 seconds

Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

Ad will display in 09 seconds

Các nhà khoa học vĩ đại nói gì về tôn giáo và Thần học?

Ad will display in 09 seconds

Ly kỳ chuyện Tôn Tẫn đắc Đạo thành tiên

  • Tiết lộ sự thật về quan hệ giữa Vật chất và Ý thức

    Tiết lộ sự thật về quan hệ giữa Vật chất và Ý thức

  • Tố chất của người có giáo dưỡng

    Tố chất của người có giáo dưỡng

  • Vì sao hòa thượng cướp dâu?

    Vì sao hòa thượng cướp dâu?

  • Vì sao Lã Động Tân 3 năm không độ được 1 người

    Vì sao Lã Động Tân 3 năm không độ được 1 người

  • Không gian khác có thật sự tồn tại

    Không gian khác có thật sự tồn tại

  • Truyền thuyết Hoa Bỉ Ngạn khiến nhiều người rơi nước mắt

    Truyền thuyết Hoa Bỉ Ngạn khiến nhiều người rơi nước mắt

  • Ma quỷ cũng biết lừa người, bạn tin không?

    Ma quỷ cũng biết lừa người, bạn tin không?

  • Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

    Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

  • Các nhà khoa học vĩ đại nói gì về tôn giáo và Thần học?

    Các nhà khoa học vĩ đại nói gì về tôn giáo và Thần học?

  • Ly kỳ chuyện Tôn Tẫn đắc Đạo thành tiên

    Ly kỳ chuyện Tôn Tẫn đắc Đạo thành tiên

x