Câu chuyện y học: Hiệu quả khác nhau với cùng huyệt vị châm cứu

17/06/11, 11:34 Cổ Học Tinh Hoa

Châm cứu,  môn trị liệu lâu đời của Trung Hoa – Hình minh họa


Tác giả: Tống Thần Quang

Một bác sĩ Trung Y già từng kể với tôi rằng vào triều Thanh (1644-1911), có một thầy thuốc Trung Y nọ đã tới Bắc Kinh; ông có thể cứu chữa bất cứ bệnh tật nào chỉ với một cây kim. Tôi thấy rằng thật khó tin, nhưng vì vị bác sĩ Trung Y già này y thuật thật cao minh, nên tôi không thể không tin ông.

Vài năm sau, khí công trở thành cao trào tại Trung Quốc và nhiều người mang theo tuyệt kỹ bắt đầu ào ào xuất đầu lộ diện. Tôi đã tận mắt chứng kiến một thầy thuốc dân gian có thể chữa bất cứ bệnh liệt người nào chỉ với ba cây kim; cho dù là chứng tê liệt do phong hàn ở trẻ em, bệnh nhân bán thân bất toại, hay thậm chí đột quỵ, bất kể đã bị lâu hay chưa, chỉ cần ba cây kim là chữa khỏi. Một số bệnh nhân có thể đi lại ngay lập tức và những người khác sẽ hoàn toàn hồi phục chỉ trong vài ngày. Chưa từng thấy tuyệt kỹ nào hay như vậy, chỉ cần dùng cây kim mà cứu được người ta; tôi cảm thấy thật kinh ngạc. Nhưng tôi vẫn không thể hiểu được rằng tại sao với cùng một huyệt vị châm cứu, cây kim trong tay các thầy thuốc Trung Y khác nhau thì có hiệu quả khác nhau; tôi tự hỏi liệu có bí quyết chân truyền chưa được tiết lộ nào ở đây hay không.

Tôi đã không hoàn toàn hiểu được điều này cho tới khi đọc «Chuyển Pháp Luân». Trong mục “Luyện công vì sao không tăng công”, Sư phụ Lý nói: “Tâm tính cao bao nhiêu công cao bấy nhiêu, đó là chân lý tuyệt đối.” (Chuyển Pháp Luân, bài giảng thứ nhất)

Cuối cùng tôi đã hiểu được rằng, Trung Y là bắt nguồn từ Đạo. Trong phần mở đầu cuốn «Hoàng Đế Nội Kinh», “Thượng cổ thiên chân luận thiên đệ nhất” có đàm luận về mối liên hệ giữa “Đạo” và “đức”. Trung Y lấy Đạo làm căn bản, người học nghề y nhất định phải tuân theo đạo đức. Hơn nữa, Trung Y là do Thần truyền cấp cho con người, nên đương nhiên tùy theo tiêu chuẩn đạo đức của người học nghề y mà Thần ban cho năng lực trị bệnh. Cổ nhân Trung Quốc có câu: “Truyền nhầm người thì chính là tiết lộ vật báu của Trời”. Tôi thầm nghĩ, những người học nghề y mà không có đạo đức, sao có thể dùng y đạo để hành thiện cứu người đây?

 

Theo chánh kiến

Ad will display in 09 seconds

Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

Ad will display in 09 seconds

Lấy của người giàu chia cho người nghèo là tốt hay là xấu?

Ad will display in 09 seconds

Kiếp trước Đức Phật là ai?

Ad will display in 09 seconds

Nước mắt con người nhiều hơn 4 đại dương

Ad will display in 09 seconds

Người Việt đang khao khát điều gì?

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Đạo gia: Ông Thọ vì sao lại có cái đầu hình hồ lô?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói con người làm gì Thần đều biết, xem 3 chuyện này sẽ rõ!

Ad will display in 09 seconds

Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

Ad will display in 09 seconds

Quát mắng yêu quái nhưng vì sao Kỷ Hiểu Lam lại xấu hổ?

  • Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

    Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

  • Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

    Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

  • Lấy của người giàu chia cho người nghèo là tốt hay là xấu?

    Lấy của người giàu chia cho người nghèo là tốt hay là xấu?

  • Kiếp trước Đức Phật là ai?

    Kiếp trước Đức Phật là ai?

  • Nước mắt con người nhiều hơn 4 đại dương

    Nước mắt con người nhiều hơn 4 đại dương

  • Người Việt đang khao khát điều gì?

    Người Việt đang khao khát điều gì?

  • Chuyện cổ Đạo gia: Ông Thọ vì sao lại có cái đầu hình hồ lô?

    Chuyện cổ Đạo gia: Ông Thọ vì sao lại có cái đầu hình hồ lô?

  • Vì sao nói con người làm gì Thần đều biết, xem 3 chuyện này sẽ rõ!

    Vì sao nói con người làm gì Thần đều biết, xem 3 chuyện này sẽ rõ!

  • Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

    Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

  • Quát mắng yêu quái nhưng vì sao Kỷ Hiểu Lam lại xấu hổ?

    Quát mắng yêu quái nhưng vì sao Kỷ Hiểu Lam lại xấu hổ?

x