Giáo sư Oxford nhận 700.000 USD nhờ chứng minh định lý Fermat

17/03/16, 14:15 Khoa học

Một giáo sư ở Đại học Oxford, Anh, nhận giải thưởng 700.000 USD nhờ chứng minh thành công Định lý cuối cùng của Fermat, phương trình làm hao mòn tâm trí của nhiều nhà toán học lừng danh trong gần 4 thập kỷ.

Giáo sư Andrew Wiles bên cạnh Định lý cuối cùng của Fermat.
Giáo sư Andrew Wiles bên cạnh Định lý cuối cùng của Fermat. (Ảnh: AP).

Telegraph ngày 15/3 đưa tin, Sir Andrew Wiles, 62 tuổi được Viện Hàn lâm Khoa học và Văn chương Na Uy trao giải thưởng Abel nhờ công trình chứng minh Định lý cuối cùng của Fermat xuất bản năm 1994. Wiles sẽ nhận giải thưởng và tấm séc trị giá 700.000 USD từ Thái tử Na Uy Haakon ở Oslo vào tháng 5 này.

Được nhận giải thưởng Abel là một vinh dự vô cùng to lớn đối với tôi khi có thể đứng chung hàng với những học giả trước đây từng có nhiều đóng góp nổi bật trong lĩnh vực. Phương trình của Fermat trở thành niềm say mê của tôi từ khi còn nhỏ và việc chứng minh nó mang đến cho tôi cảm giác hoàn thành mục tiêu“, Wiles, giáo sư tại Viện toán thuộc Đại học Oxford, chia sẻ.

Nhà toán học đạt thành tựu đột phá vào năm 1994 khi đang làm việc tại Princeton. Wiles chứng minh thành công định lý bằng cách sử dụng dạng thức mô-đun và đường cong elliptic. Định lý cuối cùng của Ferrmat do nhà toán học người Pháp Pierre de Fermat đưa ra vào năm 1637. Định lý nổi tiếng này phát biểu không tồn tại nghiệm nguyên khác 0 x, y và z thoả mãn phương trình xn + yn = zn trong đó n là một số nguyên lớn hơn 2.

Theo thông cáo của Viện Hàn lâm Khoa học và Văn chương Na Uy, Andrew Wiles là một trong số ít các nhà toán học có công trình chứng minh định lý thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế, làm nên khoảnh khắc lịch sử của ngành toán học.

Giải thưởng Abel ra đời năm 2002, lấy theo tên nhà toán học người Na Uy Niels Henrik Abel, được vua Na Uy trao tặng hàng năm cho những nhà toán học xuất chúng trên khắp thế giới.

Theo VnExpress

Ad will display in 09 seconds

Mặt trăng có phải do con người tạo ra

Ad will display in 09 seconds

Giấy phép tu hành và những cuộc “thanh trừng” đức tin ở Trung Quốc

Ad will display in 09 seconds

Tên lửa sát hạm của Trung Quốc có sức mạnh đáng sợ như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Người ngoài hành tinh cổ đại: Hợp kim bí ẩn của nền văn minh Atlantis

Ad will display in 09 seconds

Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

Ad will display in 09 seconds

Bao Công bất bình vì cậu bé lương thiện lại bị Trời đánh chết, ẩn tình gì phía sau?

Ad will display in 09 seconds

Irena Sendler và sự sống trong những chiếc lọ

Ad will display in 09 seconds

Không có con dâu bất hiếu, chỉ có con trai không biết dung hòa

Ad will display in 09 seconds

Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

Ad will display in 09 seconds

Vì sao kiếp này đau khổ, ngu si?

  • Mặt trăng có phải do con người tạo ra

    Mặt trăng có phải do con người tạo ra

  • Giấy phép tu hành và những cuộc “thanh trừng” đức tin ở Trung Quốc

    Giấy phép tu hành và những cuộc “thanh trừng” đức tin ở Trung Quốc

  • Tên lửa sát hạm của Trung Quốc có sức mạnh đáng sợ như thế nào?

    Tên lửa sát hạm của Trung Quốc có sức mạnh đáng sợ như thế nào?

  • Người ngoài hành tinh cổ đại: Hợp kim bí ẩn của nền văn minh Atlantis

    Người ngoài hành tinh cổ đại: Hợp kim bí ẩn của nền văn minh Atlantis

  • Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

    Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

  • Bao Công bất bình vì cậu bé lương thiện lại bị Trời đánh chết, ẩn tình gì phía sau?

    Bao Công bất bình vì cậu bé lương thiện lại bị Trời đánh chết, ẩn tình gì phía sau?

  • Irena Sendler và sự sống  trong những chiếc lọ

    Irena Sendler và sự sống trong những chiếc lọ

  • Không có con dâu bất hiếu, chỉ có con trai không biết dung hòa

    Không có con dâu bất hiếu, chỉ có con trai không biết dung hòa

  • Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

    Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

  • Vì sao kiếp này đau khổ, ngu si?

    Vì sao kiếp này đau khổ, ngu si?

x