Thảm họa tự nhiên trong một trăm năm vừa qua

19/08/13, 14:07 Thảm họa

Từ năm 1900 đến 1999, báo cáo về thảm họa tự nhiên tăng đột biến trên toàn thế giới, lúc đó các nhà khoa học đã vào cuộc để thống kê về số lượng thảm họa toàn cầu và đưa ra một dữ liệu rất chính xác và đáng tin cậy (nguồn CRED và EM-DAT).
Thảm họa tự nhiên từ năm 1900 - 1999                             Hình 1. Số lượng thảm họa tăng đột biến đến năm 1999

Cụ thể vào năm 1999, số lượng thảm họa tự nhiên ở các quốc gia như: 

  • Colombia, 1999: earthquake (1,185 dead)
  • Izmit, Turkey, 1999: earthquake (17,000 dead)
  • Taiwan, 1999: 7.6 earthquake (2,400 dead)
  • Orissa, India, 1999: Cyclone (7,600 dead)
  • Venezuela, 1999: Floods (20,000 dead)
  • Vietnam, 1999: Floods (750 dead)

Thảm họa tự nhiên liên quan đến công nghiệp năng lượng như (xây dựng đập, khai thác mỏ, hóa học, năng lượng nguyên tử…) đã dẫn đến cái chết của hàng trăm ngàn người và vẫn bị ảnh hưởng cho đến tận ngày nay như:

  1. Hydro (dams)
    • Johnstown, USA (1889): 2,200 dead
    • Santa Paula, USA (1928): 470 dead
    • Frejus, France (1959): 412 dead
    • Vayont, Itajy (1963): 1909 dead
    • Shimantan, China (1975): 85,000 dead
  2. Coal (mines)Chemical. Bhopal, India (1984): 14,000 dead.The indirect deaths caused by chemical pollution around the world may be in the millionsNuclear. Chernobyl, Russia (1986):
    30 dead in 1986, 19 dead in following years from radiation, 15 children who died of thyroid cancer by 2002, several killed building the sarcophagus in later years (the Ukrainian government claims the death of 93,000 people, but it never provided any evidence, and Russia accuses it of using those numbers to claim compensation – antinuclear activists use the numbers of the Ukrainian government to claim nuclear power is dangerous – Greenpeace even counts all deaths from all diseases in that region till the end of time as caused by the explosion, thus inflating the number to 200,000 – a United Nations report of 2006 estimated 9,000 direct and indirect victims of the explosion over 20 years but using a logic that would yield colossal numbers of deaths if applied to a coal mine and probably millions of deaths if applied to the pollution caused by cars). There has not been any other major nuclear-power disaster.
    The second worst is Mihama, Japan (2004) when non-radioactive steam leaked from a nuclear power plant killing four workers, followed by Tokaimura, Japan (1999), when radioactive gas killed two workers. Neither the Japanese government nor environmental organizations have ever found evidence of additional indirect deaths. These numbers are very small compared with the numbers of people killed in hydro, coal and chemical accidents.

    • USA: Thousands died in coal mines in the early 20th century
    • China, 1950-today: between 4,000 and 6,000 miners die every year in coal-mine accidents
    • The indirect deaths caused by coal pollution may be in the millions
  3.  
  4. Nuclear. Fukushima, Japan (2011): still under investigation.


Thiên tai liên tiếp trong những năm qua đã được nhiều đại giác giả cảnh tỉnh, chỉ có điều nhiều người mải chạy theo dục vọng cá nhân và quyền lực đã phớt lờ trước những cảnh báo này. 


Tuy nhiên giờ đây, sau đại địa chấn và rò rỉ phóng xạ ở Nhật Bản, cũng như cảnh tượng trong phim «2012» và rất nhiều kênh truyền thông đưa tin, hết thảy đều triển hiện chân thực trước mắt họ, người ta đều cảm thấy một loại ưu lo thực sự.


Con người có hai đặc tính lớn: một là “tiên nhập vi chủ” (cái gì vào trước sẽ làm chủ) và hai là “nhãn kiến vi thực” (điều gì thấy mới cho là thật). Phương thức tư duy của con người thường bị cục hạn bởi hai đặc tính lớn này. Tuy nhiên, những thiên tai liên tiếp tại Nhật Bản vừa qua đã khiến phương thức “nhãn kiến vi thực” đẩy lùi quan niệm “tiên nhập vi chủ” của người ta, khiến nội tâm con người chịu xung kích rất lớn.



Đối diện với đại tai nạn, bản tính kiêu ngạo của nhân loại bỗng chốc trở nên nhỏ yếu bất lực; các thành quả khoa học kỹ thuật được con người tôn sùng đã trở nên vô ích trước những trận ôn dịch; lòng tự hào về hiện đại hóa của nhân loại đã biến mất trước nỗi lo về thiếu lương thực. Thậm chí những người Trung Quốc với tâm lý hoảng loạn còn đổ xô đi mua muối để phòng nguy cơ phóng xạ.

Cầu sinh, cầu bình an là bản năng của nhân loại. Trước đại nạn, bất cứ thứ gì có vẻ có tác dụng bảo vệ là người ta chọn dùng, không phân biệt thật giả, chạy theo đám đông để đề phòng tai nạn.
Trên thực tế, việc con người trốn tránh tai họa là biểu hiện của một tâm thái phức tạp; rất nhiều người không biết cứu cánh thực sự ở đâu, hoặc làm cách nào để bảo vệ mình, họ chỉ cố gắng trấn an bản thân.


Điều đáng buồn là, nhân loại dường như đã hoàn toàn bỏ qua quan hệ giữa chính mình và thiên tai. Thiên tai xảy ra không phải để con người trốn tránh, để con người bịt tai, bịt mắt lại. Ngược lại, trước thiên tai, con người càng phải giỏng tai lên để nghe, và căng mắt ra để quan sát. Bởi vì thiên tai chính là tiếng nói của Trời, mang theo những thông điệp quan trọng khẩn cấp mà thiên thượng muốn nhắn nhủ nhân loại.



Vì thế mới nói, thiên tai không có gì đáng sợ, mà đáng sợ là con người bất ngộ trước thiên tai. Đặc biệt là nhân loại đang trong thời mạt thế đặc thù, bất ngộ Thiên ý cũng đồng nghĩa với làm ngơ trước cảnh tỉnh của thiên thượng; điều này cũng giống trong Đạo gia, người ta cho một “gậy cảnh tỉnh” vào đầu những đồ nhi bất ngộ.


Trong cuộc sống, khi bạn bịt tai trước lời nói của cụ già, thì nếu là gặp người hiền lành, cụ sẽ nói lớn hơn và lặp đi lặp lại: “Cháu hiểu chưa, nghe rõ chưa“.

Trở lại đề tài động đất lớn có thể xảy ra tại bờ Tây nước Mỹ, nếu như chúng ta thay đổi tư duy một chút thì sẽ rất dễ lý giải. Thử tưởng tượng ông Trời hướng về nhân loại mà nói thế nào? Chi Lê là câu thứ nhất, New Zealand là câu thứ hai, Nhật Bản là câu thứ ba. Nếu như nhân loại vẫn cứ giả câm giả điếc, thì rất có thể ông Trời sẽ hét to câu thứ tư, và lần này là tại bờ Tây nước Mỹ.


Trên thực tế, thiên thượng đã cấp cho nhân loại đâu phải chỉ ba câu nói ấy. Mấy năm vừa qua, trên bầu trời những ngôi sao nổ tung, trùng tổ không ngừng; dưới mặt đất thiên tai nhân họa liên miên; UFO, người ngoài hành tinh nhiều lần viếng thăm và tạo các vòng tròn trên ruộng lúa mỳ; rất nhiều lời tiên tri được phá giải, nghiệm chứng; tượng Thần rơi lệ, hoa Phật khai nở cùng nhiều dị tượng, v.v. mà nhân loại vẫn nhìn không rõ, ngộ không được. Ngộ hay không ngộ, cũng chính là con người có thể chiến thắng khảo nghiệm cực đại cuối cùng mang tính quyết định này hay không.
Tục ngữ nói: “Chưa thấy quan tài chưa rơi lệ, không đụng tường Nam chẳng quay đầu“. Nếu như thiên thượng hoán tỉnh không được con người, thì thiên tai cũng như cái pít-tông bị nén lại, nén vào không gian nhân loại, cuối cùng dồn con người vào bước đường cùng, đến khi ấy “rơi lệ” và “quay đầu” liệu có kịp nữa không?

Người ta thường nói, chỉ có ở trong tai nạn thì Phật tính con người mới có thể khôi phục lại. Hãy tự hỏi chính mình, chẳng lẽ đến khi bị dồn vào bước đường cùng thì chúng ta mới tỉnh ngộ hay sao? Mới minh bạch chúng ta vì điều gì mà làm người hay sao? Mới ngộ được chân lý “mạt thế phải tu hành” ư?

Điều khiến người ta dở khóc dở người chính là, chân ngôn có thể cứu mạng thì không chịu nghe, Thiên ý ẩn sau thiên tai thì không chịu ngộ, mà lại nghe theo câu bông lơn “ăn muối có thể ngừa phóng xạ”, khiến không ít người làm theo. Có thể thấy, chúng ta quả là có chút quá “con người” rồi.

Nói tới đây, tôi lại nghĩ tới một ca khúc, lời ca hát lên từ bi rằng:

“Đại nạn cùng giáng xuống,
Giàu nghèo cũng như nhau.
Vẫn còn một lối thoát,
Chân tướng tìm cho mau.”

Nguồn:
– Accumulation and Provision of information on natural disaster and disaster reduction:  http://www.adrc.asia/publications/annual/99/1999_034.htm

– The world disaster natural: http://www.scaruffi.com/politics/disaster.html
– Động đất lớn tại bờ Tây nước Mỹ liệu sẽ giúp con người tỉnh ngộ? http://chanhkien.org/2011/08/dong-dat-lon-tai-bo-tay-nuoc-my-lieu-se-giup-con-nguoi-tinh-ngo.html

Ad will display in 09 seconds

Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

Ad will display in 09 seconds

Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

Ad will display in 09 seconds

Người cá đang sống ở đâu?

Ad will display in 09 seconds

Không gian khác có thật sự tồn tại

Ad will display in 09 seconds

Vì nó là bạn cháu!

Ad will display in 09 seconds

Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

Ad will display in 09 seconds

3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

Ad will display in 09 seconds

3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

  • Vì sao không làm việc gian dâm nhưng  vẫn bị Thần trách phạt?

    Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

  • Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

    Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

  • Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

    Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

  • Người cá đang sống ở đâu?

    Người cá đang sống ở đâu?

  • Không gian khác có thật sự tồn tại

    Không gian khác có thật sự tồn tại

  • Vì nó là bạn cháu!

    Vì nó là bạn cháu!

  • Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

    Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • 3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

    3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

  • 3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

    3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

x