Quân đội Mỹ vừa đột kích thu giữ máy chủ Dominion, chứa dữ liệu bầu cử lưu giữ tại Đức
Đầu giờ ngày 14/11, Hạ nghị sĩ Louie Gohmert chia sẻ trên Newsmax về một báo cáo rằng: Scytl – công ty lưu trữ dữ liệu bầu cử Mỹ 2020, đã bị một lực lượng quân đội Mỹ đột kích và máy chủ của họ đã bị chiếm giữ ở Frankfurt. Luật sư của ông Trump đã tweet rằng: “Biden và đồng bọn tội phạm của ông ta sẽ không thể ngủ ngon đêm nay”.
Luật sư của Tổng thống Trump – Lin Wood, đã tweet về báo cáo này vào sáng 14/11: “Biden và đồng bọn tội phạm của ông ta sẽ không thể ngủ ngon đêm nay. Chà, Biden! Có lẽ vì ông ta đã quên cái tên Scytl. Nhưng đồng phạm của ông ta thì biết rõ. Họ cũng biết tên Paragon, công ty đã mua Scytl vào ngày 20/10. Mọi thứ sẽ được tiết lộ”.
Chính phủ Hoa Kỳ xác định rằng máy chủ Dominion này có liên quan đến việc chuyển đổi (thay đổi) phiếu bầu, sau đó cộng đồng tình báo đã bắt đầu tìm kiếm máy chủ và phát hiện ra rằng máy chủ nằm ở Đức.
Để có được quyền truy cập vào máy chủ đó và có được nó để sử dụng theo cách hợp pháp, Bộ Ngoại giao đã làm việc song song với Bộ Tư pháp. Họ phải yêu cầu chính phủ Đức hợp tác cho phép thu giữ máy chủ này.
Bằng cách nắm được máy chủ, giờ đây chính quyền Trump sẽ có bằng chứng trực tiếp về thời điểm ngừng kiểm đếm phiếu bầu. Họ cũng sẽ khám phá ra ai là người đưa ra hướng dẫn này; ai đã khởi xướng thuật toán bắt đầu chuyển đổi phiếu bầu.
Mặt khác, bằng cách có được các máy chủ, chính phủ Hoa Kỳ sẽ sớm có bằng chứng trực tiếp về sự gian lận bầu cử này: việc kiểm phiếu đã dừng lại khi nào; người đã ra chỉ thị ngừng kiểm phiếu; và ai là người khởi xướng thuật toán cho phép chuyển đổi phiếu bầu…
“Công ty phần mềm Tây Ban Nha Scytl, chuyên bán phần mềm thao túng bầu cử trên toàn thế giới được sử dụng ở Mỹ, đang trên bờ vực phá sản. Máy chủ bị thao túng là ở Đức”, chính trị gia Gohmert nói.
Tuy nhiên, CIA hoàn toàn bị loại khỏi hoạt động này. Quân đội Mỹ đã không có phản ứng kịp thời trong trường hợp này, điều này giúp giải thích tại sao Esper bị sa thải; và Miller và Kash Patel được đưa vào vị trí.
Scytl là một công ty phần mềm có trụ sở tại Barcelona, chuyên bán phần mềm bầu cử tại hơn 20 quốc gia, bao gồm Mỹ, Mexico, Pháp, Na Uy, Thụy Sĩ, Áo, Bỉ và Ấn Độ.
Scytl đã thực hiện thành công các dự án hiện đại hóa bầu cử ở Hoa Kỳ từ năm 2008. Có hơn 70 triệu cử tri từ hơn 900 quận của Hoa Kỳ đã sử dụng công nghệ của Scytl.
Giải pháp hiện đại hóa bầu cử từ đầu đến cuối của Scytl bao gồm toàn bộ chu kỳ bầu cử (trước bầu cử, trong thời gian bầu cử và sau bầu cử). Để củng cố hệ thống này, Scytl đã mua phần mềm từ một “bộ ba tổ chức của Soros”.
Scytl nhận được sự công nhận của các chuyên gia từ các tổ chức như IDC, Ovum và ACEEEO, đặc biệt là từ Nishant Shah – nhà phân tích nghiên cứu tại Ovum. Hồi chuông cảnh báo thứ hai vang lên trong tiểu sử của Shah là sự liên kết của ông ta với của Liên minh Kinh doanh Toàn cầu. Còn George Soros là người ủng hộ sáng lập của liên minh này.
Tỷ phú George Soros đang chi lớn – 70 triệu USD theo báo cáo gần nhất – để “đuổi” ông Donald Trump ra khỏi Nhà Trắng. Nhà từ thiện cấp tiến này phỉ báng, miêu tả ông Trump không hơn gì “kẻ mạo danh, kẻ lừa đảo và kẻ độc tài của tương lai”.
Được biết, nhiều ngày sau khi có những tiết lộ về cách thức bầu cử Hoa Kỳ năm 2020 bị gian lận bởi hệ thống bỏ phiếu Dominion Crown Agent Canada, thông qua một cái cớ gọi là “trục trặc”, giờ đây GreatGameIndia đã phát hiện ra sự tham gia của một công ty nước ngoài đáng ngờ khác trong việc can thiệp Bầu cử Hoa Kỳ.
Các phiếu bầu của người Mỹ được kiểm bởi một công ty Tây Ban Nha – Scytl, vốn đã phá sản ở nước này. Giống như Dominion, Scytl có một chuỗi dài lịch sử về gian lận bầu cử ở nhiều quốc gia khác nhau.
Vấn đề này khiến các chuyên gia đặt câu hỏi tại sao công việc kiểm phiếu nhạy cảm lại được giao cho một công ty nước ngoài thuê? Làm thế nào một công ty Tây Ban Nha bị phá sản lại có thể đếm phiếu bầu của người Mỹ ở Tây Ban Nha?
Do gian lận phổ biến như vậy, Chủ tịch Ủy ban Bầu cử Liên bang Hoa Kỳ – Trey Trainor tin rằng “cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 2020 là bất hợp pháp”.
Thiện Thành (Theo NTD)
Theo youtube.com