Biểu tình ở Ấn Độ: Sự đàn áp của chính phủ nguy cơ cực đoan hóa thanh niên

28/09/16, 09:56 Thế giới

Người biểu tình và các quan chức an ninh vừa cảnh báo việc chính phủ Ấn Độ đàn áp cuộc biểu tình kéo dài suốt 10 tuần qua ở Kashmir đang khiến cộng đồng tức giận và nguy cơ cực đoan hóa thanh niên.

A man in a balaclava jumps over burning debris during a protest against the recent killings in Kashmir, in Srinagar
Một thanh niên nhảy qua đống lửa trong cuộc biểu tình ở Kashmir, Ấn ĐỘ ngày 12/9. (Ảnh: Reuters)

Thanh niên Kashmir đã xuống đường kêu gọi độc lập khỏi Ấn Độ và ném đá vào các lực lượng an ninh. Các lực lượng an ninh Ấn Độ đã đáp trả bằng hơi cay và các loại súng bắn đạn nòng nhỏ thay vì đạn cỡ lớn. Một lệnh giới nghiêm nghiêm ngặt cũng đã được áp đặt trên khắp thung lũng Kashmir, bao gồm cả Srinagar, thành phố lớn nhất của khu vực.

Trong tình trạng bất ổn tồi tệ nhất tại khu vực tranh chấp Himalaya suốt 6 năm này, hơn 80 dân thường đã thiệt mạng và hàng ngàn người khác bị thương.

Họ đối xử với chúng tôi như tội phạm“, Bilal Bhat, một nhà báo 27 tuổi đang hoạt động trong phong trào dân quyền thanh niên địa phương cho biết.

Bhat bị cảnh sát bắt hồi tháng 8 và yêu cầu ngừng đăng bài trên Facebook. “Khi bị cảnh sát đánh, tôi đã nguyền rủa bản thân vì cầm theo bút – thay vào đó tôi nên lấy một khẩu súng“, nhà báo này nói với Reuters.

Xung đột đã diễn ra tại khu vực này nhiều thập kỷ qua vì tranh chấp kể từ sau sự phân chia Ấn Độ và Pakistan. Cả hai bên đều tuyên bố yêu sách và đã trải qua 3 cuộc chiến để tranh giành vùng đất này.

Hiện lực lượng an ninh của Ấn Độ đã tăng cường sự hiện diện ở Kashmir với khoảng 20.000 lượng bán quân sự và hơn 10.000 binh sĩ.

Rõ ràng là Pakistan đã sử dụng các thanh niên Kashmir địa phương để tấn công các lực lượng Ấn Độ“, một quan chức cho biết, đáp lại câu hỏi của Reuters về việc sử dụng vũ lực và nguy cơ cực đoan hóa thanh thiếu niên. Trong khi Pakistan phủ nhận các cáo buộc liên quan.

Một số nước lo lắng trước viễn cảnh đáp trả quân sự của Ấn Độ và lên án việc đàn áp.

Iris, theo Reuters

Ad will display in 09 seconds

Donor - Một câu chuyện có thật

Ad will display in 09 seconds

Tố chất của người có giáo dưỡng

Ad will display in 09 seconds

Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

Ad will display in 09 seconds

Mục đích đáng sợ khi người ngoài hành tinh tới Trái Đất?

Ad will display in 09 seconds

Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

Ad will display in 09 seconds

Vì sao Mục Kiền Liên có nhiều thần thông nhưng vẫn bị đám trẻ đánh đập?

Ad will display in 09 seconds

Trung Quốc và Đài Loan: cùng nguồn cội nhưng sao khác biệt đến thế?

Ad will display in 09 seconds

Tu thân

Ad will display in 09 seconds

Thế gian này điều gì là quý giá nhất? Luân hồi 3000 năm mới tìm thấy câu trả lời

  • Donor - Một câu chuyện có thật

    Donor - Một câu chuyện có thật

  • Tố chất của người có giáo dưỡng

    Tố chất của người có giáo dưỡng

  • Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

    Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

  • Mục đích đáng sợ khi người ngoài hành tinh tới Trái Đất?

    Mục đích đáng sợ khi người ngoài hành tinh tới Trái Đất?

  • Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La

    Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La

  • Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

    Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

  • Vì sao Mục Kiền Liên có nhiều thần thông nhưng vẫn bị đám trẻ đánh đập?

    Vì sao Mục Kiền Liên có nhiều thần thông nhưng vẫn bị đám trẻ đánh đập?

  • Trung Quốc và Đài Loan: cùng nguồn cội nhưng sao khác biệt đến thế?

    Trung Quốc và Đài Loan: cùng nguồn cội nhưng sao khác biệt đến thế?

  • Tu thân

    Tu thân

  • Thế gian này điều gì là quý giá nhất? Luân hồi 3000 năm mới tìm thấy câu trả lời

    Thế gian này điều gì là quý giá nhất? Luân hồi 3000 năm mới tìm thấy câu trả lời

x