Phát hiện chim cánh cụt ‘bạch tạng’ kỳ lạ

09/03/15, 22:30 Chưa phân loại

Các nhà khoa học vừa phát hiện một con chim cánh cụt chinstrap ‘bạch tạng’ ở Nam Cực vào hôm thứ Hai vừa qua.

Các nhà khoa học vừa phát hiện một con chim cánh cụt chinstrap 'bạch tạng' ở Nam Cực vào hôm thứ Hai vừa qua.

Chim cánh cụt chinstrap bình thường có lông bụng màu trắng và lông ở lưng và viền dưới cổ màu đen. Tuy nhiên, nhóm thám hiểm Nam Cực của tạp chí National Geographic đã vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện một con chim cánh cụt chinstrap 'bạch tạng' trên hòn đảo South Shetland ở Nam Cực.

Con chim cánh cụt chinstrap mắc hội chứng isabellinism

Chú chim cánh cụt trông giống bị bạch tạng, nhưng thực chất nó có lông ở lưng màu vàng xám. Hiện tượng màu lông của chim cánh cụt bị thay đổi là do hội chứng đột biến gen có tên là isabellinism.

Hội chứng isabellinism làm loãng chất nhuộm màu lông của chim cánh cụt. Kết quả, phần lông màu đen của chúng thường chuyển thành vàng xám hoặc nâu nhạt.

Về mặt chuyên môn, hội chứng isabellinism hoàn toàn khác với hội chứng bạch tạng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp có thể sử dụng thay thế cho nhau.

Trước đây, các nhà khoa học cũng phát hiện một số cá thể của loài chim cánh cụt khác bị mắc hội chứng isabellinism, như loài chim cánh cụt Ấn Độ ở Nam Cực hay loài chim cánh cụt magellanic ở bờ biển Nam Mỹ.

Phần lớn các loài chim cánh cụt có lông ở lưng màu đen, giúp chúng ngụy trang khỏi kẻ thủ và con mồi khi bơi dưới nước. Vì thế, tiến sĩ P. Dee Boersma, chuyên gia về chim cánh cụt thuộc đại học Washington (Mỹ), phỏng đoán hội chứng isabellinism ảnh hưởng nhiều hơn tới những loài chim cánh cụt trên đảo South Shetland – khu vực được bao trùm bởi màu trắng của băng.

Hà Hương

Một loài ếch mới nhỏ nhất thế giới từ trước tới nay vừa được phát hiện tại miền nam Papua New Guinea – kích thước của chúng chỉ bằng con ruồi.

Với nghiên cứu mới nhất của Đại học Thanh Hoa Đài Loan và Viện Công nghệ Karlsruhe của Đức, cá hồi còn có thể là thiết bị lưu trữ dữ liệu tuyệt vời của tương lai.

Các nhà khoa học Đan Mạch sau hàng loạt thí nghiệm với trăn đã cho hay loài bò sát có thể cảm nhận được những dao động của không khí mặc dầu chúng không có tai.

Theo VietnamNet

Ad will display in 09 seconds

Tự thiêu để trốn nợ, trả hết được không?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

Ad will display in 09 seconds

Phát hiện chấn động Thế giới trong lòng đất

Ad will display in 09 seconds

Hạt giống

Ad will display in 09 seconds

Không gian khác có thật sự tồn tại

Ad will display in 09 seconds

Huyền bí xá lợi Phật

Ad will display in 09 seconds

Lời cầu cứu của 2 con quỷ đói!

Ad will display in 09 seconds

Truyền thuyết và sự thật về rồng phương Đông

Ad will display in 09 seconds

Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

Ad will display in 09 seconds

Ly kỳ chuyện Tôn Tẫn đắc Đạo thành tiên

  • Tự thiêu để trốn nợ, trả hết được không?

    Tự thiêu để trốn nợ, trả hết được không?

  • Vì sao không làm việc gian dâm nhưng  vẫn bị Thần trách phạt?

    Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

  • Phát hiện chấn động Thế giới trong lòng đất

    Phát hiện chấn động Thế giới trong lòng đất

  • Hạt giống

    Hạt giống

  • Không gian khác có thật sự tồn tại

    Không gian khác có thật sự tồn tại

  • Huyền bí xá lợi Phật

    Huyền bí xá lợi Phật

  • Lời cầu cứu của 2 con quỷ đói!

    Lời cầu cứu của 2 con quỷ đói!

  • Truyền thuyết và sự thật về rồng phương Đông

    Truyền thuyết và sự thật về rồng phương Đông

  • Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

    Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

  • Ly kỳ chuyện Tôn Tẫn đắc Đạo thành tiên

    Ly kỳ chuyện Tôn Tẫn đắc Đạo thành tiên

x