Những nhà khoa học tử nạn vì phát minh của mình

24/02/15, 09:50 Tri thức

Nhiều phát minh đã lấy mạng sống của chính những người đã nghĩ ra chúng.

Sieur Freminet: Mặt nạ dưỡng khí. Năm 1972, nhà khoa học người Pháp, Sieur Freminet đã phát minh ra loại mặt nạ dưỡng khí có khả năng chuyển đổi khí CO2 thành oxy. Tuy nhiên, trong quá trình thử nghiệm, chiếc mặt nạ bị lỗi, khiến nhà khoa học này tử vong.
Max Valier: Xe sử dụng tên lửa đẩy dạng lỏng. Năm 1930, nhà khoa học người Áo, Max Valier đã sáng chế ra loại xe chạy được nhờ tên lửa đẩy có nguyên liệu làm từ cồn. Trong một lần thử nghiệm, chiếc xe phát nổ đã lấy đi sinh mạng của nhà khoa học này.
Henry Fleuss: Mặt nạ khí. Năm 1876, nhà khoa học người Anh, Henry Fleuss, đã cho ra đời mặt nạ khí sử dụng oxy nén. Trong lúc lặn cùng loại mặt nạ này, Henry đã hít phải oxy nguyên chất, cộng với áp suất, thứ khí này trở nên vô cùng độc hại và gây chết người.
Franz Reichelt: Áo dù. Năm 1912, nhà khoa học người Pháp, Franz Reichelt đã nhảy từ tháp Eiffel nhằm thử nghiệm chiếc áo dù do chính mình phát minh. Cuối cùng, nhà khoa học này đã tử nạn khi dù không mở ra.
William Bullock: Máy in. Năm 1867, nhà khoa học người Mỹ, William Bullock đã phát minh loại máy in kiểu mới, đây được đánh giá là cuộc cách mạng với ngành in vào thời điểm đó. Tuy nhiên, trong quá trình lắp đặt, chân của William kẹt trong máy in và ông đã tử nạn.
Aurel Vlaicu: Máy bay. Năm 1913, nhà khoa học người Rumani đã qua đời khi chiếc máy bay Vlaicu II do chính ông phát minh rơi ở dãy núi Carpathian.
Thomas Midgley: Hệ thống nâng bệnh nhân. Năm 1940, nhà khoa học người Mỹ, Thomas Midgley đã chế tạo hệ thống dây cáp và ròng rọc giúp người bị tàn phế có thể ngồi dậy trên giường. Bốn năm sau đó, ông đã tử vong do dây cáp của hệ thống này cuốn vào cổ.
Horace Lawson Hunley: Tàu ngầm. Năm 1863, nhà khoa học người Mỹ, Horace Lawson Hunley đã tử nạn khi chiếc tàu ngầm do chính ông phát minh chìm trong quá trình thử nghiệm.
Otto Lilienthal: Tàu lượn. Năm 1896, nhà khoa học người Đức, Otto Lilienthal đã phải trả giá bằng mạng sống của mình khi thử nghiệm chiếc tàu lượn do chính ông phát minh.
Jean-Francois Pilatre de Rozier: Khinh khí cầu. Năm 1785, nhà khoa học người Pháp qua đời khi chiếc khinh khí cầu do ông phát minh nổ tung trong quá trình bay thử.

Theo VTC News

Theo Zing

Ad will display in 09 seconds

Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

Ad will display in 09 seconds

Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

Ad will display in 09 seconds

Người cá đang sống ở đâu?

Ad will display in 09 seconds

Không gian khác có thật sự tồn tại

Ad will display in 09 seconds

Vì nó là bạn cháu!

Ad will display in 09 seconds

Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

Ad will display in 09 seconds

3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

Ad will display in 09 seconds

3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

  • Vì sao không làm việc gian dâm nhưng  vẫn bị Thần trách phạt?

    Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

  • Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

    Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

  • Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

    Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

  • Người cá đang sống ở đâu?

    Người cá đang sống ở đâu?

  • Không gian khác có thật sự tồn tại

    Không gian khác có thật sự tồn tại

  • Vì nó là bạn cháu!

    Vì nó là bạn cháu!

  • Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

    Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • 3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

    3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

  • 3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

    3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

x