Cảnh tượng ‘trăng xanh’ trên khắp thế giới

01/08/15, 08:01 Tin Tổng Hợp

Người dân tại một số nơi trên thế giới đã được chứng kiến “trăng xanh” trên bầu trời đêm. Đây là hiện tượng thiên nhiên hiếm và chỉ xuất hiện trở lại vào năm 2018.

Hình ảnh trăng dần tròn xuất hiện cùng tượng Nữ thần Tự do ở đảo Staten, bang New York, Mỹ hôm 30/7 (giờ địa phương). Sự kiện “trăng xanh” năm nay diễn ra khắp nơi trên thế giới vào tối 31/7. Ảnh: Reuters.

“Trăng xanh” là cách người xưa gọi hiện tượng trăng tròn 2 lần trong một tháng dương lịch. Trên thực tế, mặt trăng không có màu xanh như tên gọi của sự kiện thiên văn, ngoại trừ trường hợp một đám cháy rừng hoặc núi lửa phun trào sẽ tạo ra các hạt bụi làm phân tán tia sáng xanh vào đúng ngày này. Ảnh: Reuters.

Trăng tròn tại thị trấn ven biển Whitley Bay (Anh). Năm 1883, núi lửa Krakatoa ở Indonesia thức giấc, đợt cháy rừng tại Canada cuối tháng 9/1950 và núi lửa Pinatubo phun trào tháng 6/1991 khiến nhiều người tin rằng mặt trăng có màu xanh khi nó tròn lần thứ 2 trong tháng. Thực chất, màu xanh mà con người thấy là do các phân tử bụi phát tán trong không khí có kích thước lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ (0,7 micromet). Chúng có xu hướng tán xạ ánh sáng xanh, theo NASA. Ảnh: PA.

Hình ảnh “trăng xanh” tại thành phố Tokyo của Nhật Bản đêm 31/7. Ảnh: Twitter.

Bóng trăng tròn phía trên bức tượng một nhà thiên văn học ở thành phố Liverpool (Anh). “Trăng xanh” gần nhất diễn ra ngày 31/8/2012. Theo chu kỳ, hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này xảy ra một lần trong 2,7 năm. Ảnh: PA.

Mặt trăng trên bầu trời ở khu vực núi Coot-tha tại thành phố Brisbane của Australia. Ảnh: Twitter.

Trăng tròn xen giữa các tòa nhà chọc trời tại thủ đô Manila của Philippines tối 31/7. Ảnh: Twitter.

“Trăng xanh” trên bầu trời khu vực mái vòm Thiên niên kỷ ở London, Anh. Ảnh: PA.

Nhiều người tới đồi Glastonbury Tor thuộc hạt Somerset (Anh) để chiêm ngưỡng sự kiện thiên văn chỉ xảy ra 3 năm một lần. Ảnh: PA.

Hoa bồ công anh (trái) và công viên giải trí thế giới (phải) in bóng lên mặt trăng. Hình ảnh được chụp tại thành phố Kansas City, bang Missouri (Mỹ). Ảnh: AP.

Trăng tròn tại Penny Lane ở thành phố Liverpool. Ảnh: PA.

Lần “trăng xanh” tiếp theo sẽ diễn ra ngày 31/1/2018. Ảnh: Reuters.

Hình ảnh trăng dần tròn xuất hiện cùng tượng Nữ thần Tự do ở đảo Staten, bang New York, Mỹ hôm 30/7 (giờ địa phương). Sự kiện “trăng xanh” năm nay diễn ra khắp nơi trên thế giới vào tối 31/7. Ảnh: Reuters.

“Trăng xanh” là cách người xưa gọi hiện tượng trăng tròn 2 lần trong một tháng dương lịch. Trên thực tế, mặt trăng không có màu xanh như tên gọi của sự kiện thiên văn, ngoại trừ trường hợp một đám cháy rừng hoặc núi lửa phun trào sẽ tạo ra các hạt bụi làm phân tán tia sáng xanh vào đúng ngày này. Ảnh: Reuters.

Trăng tròn tại thị trấn ven biển Whitley Bay (Anh). Năm 1883, núi lửa Krakatoa ở Indonesia thức giấc, đợt cháy rừng tại Canada cuối tháng 9/1950 và núi lửa Pinatubo phun trào tháng 6/1991 khiến nhiều người tin rằng mặt trăng có màu xanh khi nó tròn lần thứ 2 trong tháng. Thực chất, màu xanh mà con người thấy là do các phân tử bụi phát tán trong không khí có kích thước lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ (0,7 micromet). Chúng có xu hướng tán xạ ánh sáng xanh, theo NASA. Ảnh: PA.

Hình ảnh “trăng xanh” tại thành phố Tokyo của Nhật Bản đêm 31/7. Ảnh: Twitter.

Bóng trăng tròn phía trên bức tượng một nhà thiên văn học ở thành phố Liverpool (Anh). “Trăng xanh” gần nhất diễn ra ngày 31/8/2012. Theo chu kỳ, hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này xảy ra một lần trong 2,7 năm. Ảnh: PA.

Mặt trăng trên bầu trời ở khu vực núi Coot-tha tại thành phố Brisbane của Australia. Ảnh: Twitter.

Trăng tròn xen giữa các tòa nhà chọc trời tại thủ đô Manila của Philippines tối 31/7. Ảnh: Twitter.

“Trăng xanh” trên bầu trời khu vực mái vòm Thiên niên kỷ ở London, Anh. Ảnh: PA.

Nhiều người tới đồi Glastonbury Tor thuộc hạt Somerset (Anh) để chiêm ngưỡng sự kiện thiên văn chỉ xảy ra 3 năm một lần. Ảnh: PA.

Hoa bồ công anh (trái) và công viên giải trí thế giới (phải) in bóng lên mặt trăng. Hình ảnh được chụp tại thành phố Kansas City, bang Missouri (Mỹ). Ảnh: AP.

Trăng tròn tại Penny Lane ở thành phố Liverpool. Ảnh: PA.

Lần “trăng xanh” tiếp theo sẽ diễn ra ngày 31/1/2018. Ảnh: Reuters.

Theo Tiền Phong

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Bồ Tát giả

Ad will display in 09 seconds

Sự nghịch lý trong bài tập chống 'chết chìm' của hải quân SEAL

Ad will display in 09 seconds

LÀM GÌ KHI ĐỐI DIỆN VỚI KHÓ KHĂN ?

Ad will display in 09 seconds

Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc

Ad will display in 09 seconds

Tôi vào Viện dưỡng lão, mang theo một chiếc ấm tử sa

Ad will display in 09 seconds

Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

Ad will display in 09 seconds

Bong bóng Chân Thiện Nhẫn

Ad will display in 09 seconds

3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

Ad will display in 09 seconds

Đấng giác ngộ đã từ bi nhẫn chịu vì chúng sinh như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

  • Tinh Hoa kể chuyện: Bồ Tát giả

    Tinh Hoa kể chuyện: Bồ Tát giả

  • Sự nghịch lý trong bài tập chống 'chết chìm' của hải quân SEAL

    Sự nghịch lý trong bài tập chống 'chết chìm' của hải quân SEAL

  • LÀM GÌ KHI ĐỐI DIỆN VỚI KHÓ KHĂN ?

    LÀM GÌ KHI ĐỐI DIỆN VỚI KHÓ KHĂN ?

  • Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc

    Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc

  • Tôi vào Viện dưỡng lão, mang theo một chiếc ấm tử sa

    Tôi vào Viện dưỡng lão, mang theo một chiếc ấm tử sa

  • Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

    Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

  • Bong bóng Chân Thiện Nhẫn

    Bong bóng Chân Thiện Nhẫn

  • 3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

    3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

  • Đấng giác ngộ đã từ bi nhẫn chịu vì chúng sinh như thế nào?

    Đấng giác ngộ đã từ bi nhẫn chịu vì chúng sinh như thế nào?

  • Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

    Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

x