Trang phục xưa của phụ nữ Sài Gòn những năm 1950

06/03/18, 15:38 Hình ảnh đẹp

Vào khoảng thập niên 50, những chiếc áo dài hay áo bà ba truyền thống thường được phụ nữ xưa mặc như trang phục thường ngày. Áo dài với quần đen dành cho phụ nữ đã lập gia đình, trắng cho phụ nữ trẻ. Họ thường đội nón lá, hoặc chống dù khi đi chơi, dự dạ hội.

Hai phụ nữ diện áo dài trước Nhà thờ Đức Bà ở trung tâm thành phố.
Thập niên 50 của thế kỷ trước, một nhiếp ảnh gia đã có một chuyến thăm Sài Gòn và vài tỉnh miền Tây. Trong chuyến đi, người này đã ghi lại những khoảnh khắc đời thường của người dân, trong đó trang phục của người phụ nữ ghi dấu ấn trong lòng người xem. Khi ấy phụ nữ chọn cách ăn mặc an toàn, tuân theo những chuẩn mực cơ bản như eo thon, ngực đầy.
Cùng thời điểm này, tại Sài Gòn, phong cách thời trang Tây hóa bắt đầu phổ biến. Áo dài màu trở nên thời thượng. Vạt áo may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối. Áo may rộng hơn, không chít eo nhưng vẫn giữ đường lượn theo thân thể. Khắp thành phố tràn ngập các loại váy đầm, quần, áo hợp thời, thậm chí còn bắt kịp xu thế thời trang thế giới lúc bấy giờ.
Tuy nhiên, tại các cơ sở tôn giáo, chiếc áo dài truyền thống vẫn được sử dụng.
Phụ nữ Sài Gòn xưa có 2 loại trang phục quen thuộc khi ra đường là áo dài và áo bà ba. Quần cũng chỉ hai màu: đen dành cho phụ nữ đã lập gia đình, trắng cho phụ nữ trẻ. Họ thường đội nón lá, hoặc chống dù khi đi chơi, dự dạ hội.
Ở các tỉnh miền Tây, áo bà ba dùng như trang phục hàng ngày.
Sau này, áo bà ba truyền thống được phụ nữ thành thị cải tiến mạnh mẽ. Hiện nay, áo không thẳng và rộng như xưa, mà được may hẹp, nhấn thêm eo bụng, eo ngực cho ôm sát lấy cơ thể. Ngoài ra, các kiểu chắp vai, cổ tay, cửa tay, riêng các kiểu bâu (cổ) lá sen, cánh én, đan tôn… từ kiểu y phục nước ngoài cũng được tiếp thu và vận dụng.
Những bức hình được sưu tầm bởi một tài khoản trên trang lưu trữ ảnh Flickr.

Theo VNE

Ad will display in 09 seconds

Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

Ad will display in 09 seconds

Lấy của người giàu chia cho người nghèo là tốt hay là xấu?

Ad will display in 09 seconds

Kiếp trước Đức Phật là ai?

Ad will display in 09 seconds

Nước mắt con người nhiều hơn 4 đại dương

Ad will display in 09 seconds

Người Việt đang khao khát điều gì?

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Đạo gia: Ông Thọ vì sao lại có cái đầu hình hồ lô?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói con người làm gì Thần đều biết, xem 3 chuyện này sẽ rõ!

Ad will display in 09 seconds

Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

Ad will display in 09 seconds

Quát mắng yêu quái nhưng vì sao Kỷ Hiểu Lam lại xấu hổ?

  • Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

    Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

  • Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

    Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

  • Lấy của người giàu chia cho người nghèo là tốt hay là xấu?

    Lấy của người giàu chia cho người nghèo là tốt hay là xấu?

  • Kiếp trước Đức Phật là ai?

    Kiếp trước Đức Phật là ai?

  • Nước mắt con người nhiều hơn 4 đại dương

    Nước mắt con người nhiều hơn 4 đại dương

  • Người Việt đang khao khát điều gì?

    Người Việt đang khao khát điều gì?

  • Chuyện cổ Đạo gia: Ông Thọ vì sao lại có cái đầu hình hồ lô?

    Chuyện cổ Đạo gia: Ông Thọ vì sao lại có cái đầu hình hồ lô?

  • Vì sao nói con người làm gì Thần đều biết, xem 3 chuyện này sẽ rõ!

    Vì sao nói con người làm gì Thần đều biết, xem 3 chuyện này sẽ rõ!

  • Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

    Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

  • Quát mắng yêu quái nhưng vì sao Kỷ Hiểu Lam lại xấu hổ?

    Quát mắng yêu quái nhưng vì sao Kỷ Hiểu Lam lại xấu hổ?

x