bậc thầy múa rối tay

16/02/17, 17:16 Tin Tổng Hợp

Bậc thầy múa rối tay Đài Loan

4 thế hệ, 4 dòng họ. Cuộc sống của ông đã trở thành huyền thoại

Ông Lý Thiên Lộc sinh ra và lớn lên ở góc phố Bei-men, huyện Da-dau-cheng, thành phố Đài Bắc năm 1910 (nay là khúc ngã tư giữa phía Bắc đường Yanping và đường Bei-men tại Đài Bắc).

Ông nội của Lý Thiên Lộc tên là HeTu. Ông Hetu mang họ này cho đến gặp tai nạn và được nhận vào làm con nuôi một gia đình họ Shui, từ đó trở đi ông đổi tên mình thành Shui Tu. Cha của Lý Thiên Lộc là ông Shui Jin-Mu.

Tuy nhiên, vì ông Shui Jin-Mu gửi rể nhà Lý, nên Thiên Lộc lấy tên theo họ của mẹ là Lý. Cũng giống như cha của ông ấy, sau này ông cũng gửi rể và trở thành con rể nhà họ Chen. Vợ của ông tên là Chen Cha, vì vậy con gái của ông tên là Chan A-Lai, trưởng đoàn nghệ thuật múa rối tay “Dụ Hoa Nguyên”. Họ có 2 con trai và một cô con gái, trong đó 2 người họ Lý và 2 người họ Chen.

Trong cuốn sách “The Master Puppet” (Bậc thầy múa rối tay), ông Lý Thiên Lộc từng thở dài về cuộc sống của mình. Bốn thế hệ với 4 cái họ trong gia đình, quan niệm truyền thống về trách nhiệm của một người để mang về phả hệ và hôn nhân Uxorilocal đã đem ông tổ nghề rối đến một cuộc số

Hành trình sự nghiệp

Cha của ông Lý Thiên Lộc, Shui Jin-Mu cũng là một nghê sĩ múa rối, Shui Jin-Shuei trong đoàn “Chu Yang tai”, là đệ tử của bậc thầy nổi tiếng Trần Pha, người Tuyền Châu, Nam Khoan. Lý Thiên Lộc bắt đầu nghiên cứu văn học Trung Hoa kể từ khi ông lên 7 tuổi ở trường cho đến khi ông chuyển đến một trường tiểu học Nhật Bản năm 12 tuổi.

Khoảng thời gian này, cứ mỗi sáng ông đọc rất nhiều cuốn sách cổ và buổi chiều lại theo cha đến các buổi biểu diễn ở khắp mọi nơi.

Ông Shui là một người cha nghiêm khắc, bất kỳ sai lầm nhỏ nào trong khi biểu diễn đều không được chấp nhận và sẽ phải nhận chịu hình phạt rất nặng. Rất thường xuyên, ông Lý Thiên Lộc bị cha đánh không thương tiếc, thậm chí có khi ông còn bị đuổi về.

Ông Lý Thiên Lộc từng thú nhận, quãng thời gian theo học nghề với cha có lẽ là quãng thời gian khổ sở nhất cuộc đời của ông. Tuy nhiên, có lẽ chính vì sự giáo dục nghiêm khắc như vậy đã mang ông đến với những thành công sau này.

Những năm tháng gian khó, nắm chắc những kỹ năng cơ bản

Một khoảng thời gian, cha của ông Thiên Lộc đã nhận một khoản tiền thanh toán từ đoàn nghệ thuật Văn Sơn nên gia đình thường xuyên đi lưu diễn. Tuy nhiên, vì mẹ kế luôn tỏ thái độ khó chịu đối với Thiên Lộc, nên ông không còn lựa chọn nào khác là phải ở nhà một mình cùng những kỹ năng múa rối chưa hoàn thiện. Ông đi biểu diễn xung quanh khắp các khu Văn Sơn,

Vì mẹ kế không ưng Lý Thiên Lộc và những khoản tiền thanh toán từ đoàn kịch Văn Sơn và mà ông đã nhận, Lý Thiên Lộc đã không có sự lựa chọn nào khác là phải ở nhà một mình cùng những kỹ năng múa rối chưa hoàn thiện đi biểu diễn xung quanh Văn Sơn, Sỹ Lâm. Ban đầu, ông chỉ có thể diễn 2 bộ kịch “La Đỉnh Lương”“Quế Thịnh giết khỉ”. Tuy nhiên sau này, mỗi khi có thời gian ông đều cố gắng tranh thủ lên Đài Bắc học thêm những vở kịch mới cùng cha, mua những con rối mới và sau đó quay về diễn tại vùng núi.

 

Vài năm trôi qua, kỹ năng của ông dần dần được cải thiện. Ngày càng có nhiều người hơn nữa đến xem ông biểu diễn, họ thậm chí sẵn sàng theo ông lên núi để xem ông diễn kịch.

Trở lại Đài Bắc, ngôi sao mới nổi tại nhà hát Múa rối Đài Loan

Ở tuổi 18, ông Lý Thiên Lộc quay lại Đài Bắc. Sau những năm tháng vất vả mưu sinh trên núi, ông quyết định quay lại Đài Bắc khi tất cả những dự định của ông đều đã gặt hái được ít nhiều thành công, ông trở nên nổi tiếng và có khả năng cạnh tranh với nhiều công ty diễn kịch tại Đài Loan lúc bấy giờ.

Ông thành lập “đoàn nghệ thuật múa rối tay Vũ Hoa Nguyên” cùng sự quay trở lại của những nhạc sĩ trong đoàn Nhĩ Đan Tĩnh. Tuy nhiên, sau một thời gian ngắn thì đoàn bị giải thể vì một vài lý do. Sau đó, ông đã tham gia biểu diễn ở cả 2 đoàn nghệ thuật múa rối của Nam Khoan là Phế Phong Các và Dụ Hoa Nguyên. Cũng trong thời gian này, ông đã có cơ hội gặp và quen biết 2 nghệ sĩ múa rối tay nổi tiếng ở Đài Loan là Hoàng Hải Đại và Vinh Nhân Hương, họ trở thành những người bạn tốt của nhau.

Năm 20 tuổi, ông Lý Thiên Lộc kết hôn với Trần Trà, con gái của Trần A Lệ, trưởng đoàn nghệ thuật múa rối tay Dụ Hoa Nguyên, ông vẫn đóng vai trò là một nghệ sĩ múa rối hàng đầu của đoàn nghệ thuật này. Đồng thời, cùng với ước vọng tự thành lập riêng một đoàn nghệ thuật, ông Lý Thiên Lộc đã cố gắng chuẩn bị rất nhiều con rối và một sân khấu riêng.

2 năm sau khi kết hôn, khi ước mơ thành lập I Wan Jan của ông Lý Thiên Lộc trở thành hiện thực. Ông bắt đầu diễn xung quanh khu vực phố Binjiang. Có khoảng 10 buổi biểu diễn trong 1 tháng, dần dần ảnh hưởng của I Wan Jan mở rộng đến cả Cơ Long, Nam Cương, Tam Hạp…

Theo lời mời của Wu A-Wen –  trưởng đoàn Chí Văn Các, 1 vị thầy múa rối Tuyền Châu, đây là lần thứ 8 Chen Po đến Đài Loan để biểu diễn. Tuy nhiên, như người ta vẫn nói, “Đừng dạy bà nội bán cách hút trứng”. Đã từng có rất nhiều người học nghề Chen Po tại Đài Loan nhưng không một ai dám làm trợ lý của ông ấy ngoại trừ Lý Thiên Lộc. Cùng với lòng dũng cảm mù quáng, Tien –lu và người thầy 86 tuổi của mình đã biểu diễn vở “Tian Bo Lou” thành công, Chen Po đánh giá cao Thiên Lộc. Câu chuyện này đã trở thành giai thoại nổi tiếng suốt thời gian đó, lúc ấy, Lý Thiên Lộc mới chỉ 24 tuổi.

Cũng tháng 8 năm ấy, cơ hội để Lý Thiên Lộc đưa I Wan Jan lên một tầm cao mới đã đến. Đây là thời điểm các lễ tôn giáo hàng năm diễn ra rất lớn. Đây là lần đầu tiên, Lý Thiên Lộc phải trình diễn cho 2 đoàn khác nhau tại cùng một nơi.

Bên cạnh đó, “Wan Ruo Wen” và “Hsiao His yuan” là 2 đoàn có tiềm lực mạnh nhất thời bấy giờ tại Đài Bắc. Do đó, để thu hút được nhiều sự chú ý nhất trong khi biểu diễn, ông đã nảy ra một ý tưởng và mượn cảnh thay thế của đoàn hát Thái Lan, “Li Chuen Yuan” tại Keelung cho vở kịch “Li Shr-Min dạo chơi ở địa ngục”. Việc di chuyển đã khiến anh dành được rất nhiều sự chú ý của khán giả. Kể từ đây, I Wan Jan trở thành một trong những đoàn nghệ thuật múa rối phát triển nhất tại Đài Loan.

Nhân tố mới, phong cách mới

Năm 1927, Jau Fu-kuei, từ Thượng Hải đưa theo một đoàn những nghệ sĩ hát opera đến Đài Loan. Lý Thiên Lộc là một cậu bé 18 tuổi. Đây là lần đầu tiên ông được xem opera Trung Quốc và ông đã nhanh chóng bị mê hoặc bởi loại hình nghệ thuật tuyệt vời này. Theo quan điểm của ông, Opera Trung Quốc đã hoàn thiện, ngắn gọn nhưng mạnh mẽ và cũng súc tích hơn Pei Luan, điều này khiến cho âm thanh nghe mượt mà hơn.

Do những ưu điểm và tình cảm riêng dành cho opera Trung Quốc, Lý Thiên Lộc đã cố gắng để giới thiệu điều độc đáo sử dụng trong nhạc cũ gõ và dàn nhạc theo câu chuyện khi quay trở lại sân khấu, đưa phong cách opera Trung Quốc vào những vở kịc Pei Kuan và sử dụng rất nhiều bài hát mang phong cách opera Trung Quốc

 

 

Ad will display in 09 seconds

Chuyện thần thoại dành cho con người tương lai - P1

Ad will display in 09 seconds

Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

Ad will display in 09 seconds

Người sống thọ có 4 cái lười

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói con người làm gì Thần linh đều biết, xem xong 3 câu chuyện này sẽ rõ

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Bao Công mộng hồ điệp

Ad will display in 09 seconds

Sự nghịch lý trong bài tập chống 'chết chìm' của hải quân SEAL

Ad will display in 09 seconds

Sau khi thất bại, Ma Vương đã có lời nguyền gì với Đức Phật?

Ad will display in 09 seconds

5 bằng chứng khảo cổ phủ định thuyết Tiến hóa

Ad will display in 09 seconds

Thảm họa dành cho con người: “Đều không phải ngẫu nhiên”

Ad will display in 09 seconds

Ma quỷ cũng biết lừa người, bạn tin không?

  • Chuyện thần thoại dành cho con người tương lai - P1

    Chuyện thần thoại dành cho con người tương lai - P1

  • Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

    Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

  • Người sống thọ có 4 cái lười

    Người sống thọ có 4 cái lười

  • Vì sao nói con người làm gì Thần linh đều biết, xem xong 3 câu chuyện này sẽ rõ

    Vì sao nói con người làm gì Thần linh đều biết, xem xong 3 câu chuyện này sẽ rõ

  • Tinh Hoa kể chuyện: Bao Công mộng hồ điệp

    Tinh Hoa kể chuyện: Bao Công mộng hồ điệp

  • Sự nghịch lý trong bài tập chống 'chết chìm' của hải quân SEAL

    Sự nghịch lý trong bài tập chống 'chết chìm' của hải quân SEAL

  • Sau khi thất bại, Ma Vương đã có lời nguyền gì với Đức Phật?

    Sau khi thất bại, Ma Vương đã có lời nguyền gì với Đức Phật?

  • 5 bằng chứng khảo cổ phủ định thuyết Tiến hóa

    5 bằng chứng khảo cổ phủ định thuyết Tiến hóa

  • Thảm họa dành cho con người: “Đều không phải ngẫu nhiên”

    Thảm họa dành cho con người: “Đều không phải ngẫu nhiên”

  • Ma quỷ cũng biết lừa người, bạn tin không?

    Ma quỷ cũng biết lừa người, bạn tin không?

x