Honeycreeper – Loài chim đặc hữu của Hawaii đang trên bờ tuyệt chủng

17/09/16, 11:42 Thế giới động vật

Honeycreeper là loài chim đặc hữu của quần đảo Hawaii với hình dáng vô cùng xinh đẹp, đáng yêu. Tuy nhiên, trong số 51 loài này đã có hơn một nửa bị tuyệt chủng.

Shining-Honeycreeper-2
Honeycreeper là loài chim đặc hữu của hòn đảo Hawaii.

Sự tuyệt chủng đã diễn ra khi lần đầu tiên người Polynesian định cự ở quần đảo này“, Helen James, người phụ trách về các loài chim ở bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia của Smithsonian ghi nhận.

Sau đó, người phương Tây đến và quần thể chim bắt đầu biến mất nhanh hơn do sự kết hợp của các mối đe dọa, bao gồm mất môi trường sống, việc đưa đến các loài xâm lấn và sự xuất hiện của bệnh mới như sốt rét gia cầm.

Quần thể chim trên đảo lâu đời nhất quần đảo Hawaii, Kauai, đã bị ảnh hưởng nặng nề. Kauai đã mất ít nhất 8 loài chim honeycreeper, cũng như một số loài chim tuyệt diệu trước khi con người bắt đầu giữ hồ sơ tốt về hệ động vật ở hòn đảo.

Mới đây, một nghiên cứu cảnh báo rằng tình trạng của loài chim này sẽ tồi tệ hơn. Số lượng loài chim đặc hữu của Hawaii đang giảm xuống nhanh chóng, và một số loài honeycreeper có thể biến mất trong ít nhất 10 năm nữa.

Eben Paxton của Trung tâm Khảo sát Địa chất Hệ sinh thái đảo Thái Bình Dương Mỹ tại vườn quốc gia núi lửa Hawaii và các đồng nghiệp đã xem xét xu hướng dân số 7 loài chim rừng bản địa sinh sống trên cao nguyên Alakai của Kauai.

Trên quần đảo Hawaii, nhìn chung chỉ có khu vực có độ dốc cao mói đủ mát để tránh muỗi truyền bệnh cúm gia cầm. Nhưng mức dưới Kauai, các khu rừng của nó có xu hướng mát hơn các khu vực có độ cao tương tự trên những hòn đảo khác, vì vậy các điểm như cao nguyên Alakai là nới ẩn náu an toàn khỏi dịch bệnh cho các loài chim bản địa.

Một nghiên cứu năm 2014 cho thấy, tỷ lệ nhiễm bệnh ở chim đã tăng hơn gấp đôi giữa 1994-1997 và 2007-2013. Biến đổi khí hậu đã khiến cao nguyên ấm lên đủ để loài muỗi chứa bệnh phát triển.

wt_iiwi_hawaiian_bird-free
Chim iiwi là một trong 6 loài honeycreeper đang biến mất nhanh chóng.

Theo nghiên cứu, Paxton và các đồng nghiệp thấy rằng 6 trong số 7 loài chim rừng bản địa được khảo sát đang biến mất nhanh chóng.

Nếu loài bản địa tuyến tính suy giảm với tốc độ tương đương hoặc lớn hơn thập kỷ vừa qua thì có khả năng nhiều loài sẽ tuyệt chủng trong thập kỷ tiếp theo“, nhóm nghiên cứu cảnh báo.

James hy vọng phát hiện này sẽ thúc đẩy mọi người hành động. Sự tuyệt chủng các loài chim “sẽ là một mất mát to lớn“.

Iris, theo Science News

Ad will display in 09 seconds

Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

Ad will display in 09 seconds

10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

Ad will display in 09 seconds

Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

Ad will display in 09 seconds

SINH MỆNH CON NGƯỜI ĐẾN TỪ ĐÂU?

Ad will display in 09 seconds

4 đặc điểm của người Đại Phú Quý

Ad will display in 09 seconds

Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

Ad will display in 09 seconds

Bức thư của Diêm Vương gửi 2 người đàn ông có gì?

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

Ad will display in 09 seconds

Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

Ad will display in 09 seconds

Truyền thuyết canh Mạnh Bà

  • Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

    Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

  • 10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

    10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

  • Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

    Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

  • SINH MỆNH CON NGƯỜI ĐẾN TỪ ĐÂU?

    SINH MỆNH CON NGƯỜI ĐẾN TỪ ĐÂU?

  • 4 đặc điểm của người Đại Phú Quý

    4 đặc điểm của người Đại Phú Quý

  • Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

    Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

  • Bức thư của Diêm Vương gửi 2 người đàn ông có gì?

    Bức thư của Diêm Vương gửi 2 người đàn ông có gì?

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

    Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

  • Truyền thuyết canh Mạnh Bà

    Truyền thuyết canh Mạnh Bà

x