Sinh viên lập bản đồ du hành liên hành tinh

07/07/14, 01:08 Tri thức

Ulysse Carion, sinh viên đại học California, đã chế tạo bản đồ du hành trong không gian sao cho tiêu thụ nhiên liệu ở mức hiệu quả nhất. Ví dụ: từ Trái Đất tới sao Hải Vương, bản đồ cho biết tốc độ cần thiết để thoát khỏi lực hấp dẫn của mặt trăng và các hành tinh.

In the map, created by Ulysse Carion, each planet or moon of interest is denoted by a circle. The 'intercept' areas denote areas where it is possible to change trajectory towards another world. Each number on the graph, meanwhile, denotes how much 'delta-v', or velocity and fuel, is needed to get to different destinations

Trong biểu đồ này, mỗi vòng tròn đại diện cho một hành tinh hoặc mặt trăng. Khung hình chữ nhật chắn ngang đại diện cho điểm thay đổi quỹ đạo sang hành tinh khác. Con số trên bản đồ cho thấy tốc độ và lượng nhiên liệu cần thiết để đến đích.

Con số trên bản đồ, được ký hiệu là “delta-v”, hiển thị các con số khác nhau ứng với từng điểm đến. “Delta-v” có nghĩa là sự thay đổi vận tốc, nó đo xem cần bao nhiêu nhiên liệu cần để đến đích, số càng cao thì nhiên liệu càng nhiều.

Ví dụ, để từ Trái Đất lên quỹ đạo thấp của chính hành tinh, phi thuyền cần tăng tốc lên 9,4km/s. Đi xa hơn tất nhiên cần nhiều nhiên liệu hơn.

Carion nói rằng mình đã làm một bản đồ đơn giản và các thông số của nó khá chính xác. Ví như thông báo chuyển tốc lên 27km/s từ bề mặt sao Kim tới quỹ đạo thấp của nó, tức gấp 3 lần so với tốc độ di chuyển ở Trái Đất, nguyên nhân là vì độ dày khí quyển lớn của sao Kim.

Chú thích của bản đồ hệ thống sao:

Khoanh tròn: hành tinh hoặc mặt trăng.

Khung chắn hình chữ nhật: đánh dấu nơi có thể thay đổi quỹ đạo sang hành tinh khác.

Con số trên bản đồ: ký hiệu là delta-v, đại diện cho vận tốc và nhiên liệu cần để đến đích.

Hành tinh hoặc mặt trăng càng lớn, trọng lực càng lớn dẫn đến chỉ số delta-v càng lớn.

Ví như sao Mộc, hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, delta-v là 62,2km/s. Còn muốn ra khỏi quỹ đạo mặt trăng của sao Hỏa chỉ cần 6m/s delta-v.

Mũi tên trắng cho biết phi thuyền có thể giảm tốc (dựa vào khí quyển của hành tinh). Bản đồ yêu cầu phi thuyền sử dụng phương pháp chuyển đổi quỹ đạo Hohmann, tức là di chuyển đến quỹ đạo giữa các hành tinh bằng cách tăng tốc độ. Đây được gọi là hiệu ứng Oberth, nó cho phép tên lửa di chuyển với tốc độ cao để tạo ra năng lượng hữu ích nhiều hơn so với tốc độ thấp.

Illustrated here is the 'Interplanetary Transport Network', a visualisation of how spacecraft can traverse the solar system using various gravity assists. Carion explains that his map doesn't involve the use of these gravity assists, which makes space travel around the solar system much easier

Hình minh họa mạng lưới giao thông liên hành tinh, nó mô tả cách thức con tàu vũ trụ di chuyển bằng cách sử dụng trọng lực từ các hành tinh trong hệ sao.

Tuy nhiên, Carion nói rằng bản đồ này có một số sai lệch, nó chưa tính đến sự tương hỗ giữa các lực hấp dẫn trong khi đang dùng trọng lực của các hành tinh để di chuyển. Phương án tiết kiệm năng lượng dựa vào trọng lực chỉ khả thi khi các hành tinh nằm ở phía bên phải.

Voyager 1 and Voyager 2 were both launched in 1977 to make use of the favourable alignment of planets. This allowed them to visit all four of the outermost planets in the solar system without requiring huge amounts of fuel - instead they could use gravity assists from the planets. Illustrated here is the Voyager 2 spacecraft passing Saturn during its closest approach on 25 August 1981

Ví dụ điển hình của việc sử dụng phương pháp này là tàu thám hiểm Voyager 1, nó tận dụng trọng lực và bay men theo từ sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương và sao Hải Vương. Trong khi Voyager 2 là tàu vũ trụ duy nhất bay qua sao Thiên Vương và sao Hải Vương.

Khai Nguyê[email protected]
Theo dailymail 


Ad will display in 09 seconds

Dịch bệnh: Lời cảnh tỉnh từ những dự ngôn

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Đạo gia: Ông Thọ vì sao lại có cái đầu hình hồ lô?

Ad will display in 09 seconds

Obama đã lừa dối nước Mỹ như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Sét đánh có phải sự ngẫu nhiên?

Ad will display in 09 seconds

Người sống thọ có 4 cái lười

Ad will display in 09 seconds

Quan Công truyền kỳ: Chuyển sinh từ rồng lửa

Ad will display in 09 seconds

Kẻ xấu xí vì sao đắc quả La Hán?

Ad will display in 09 seconds

Dương gian có kẻ bẻ cong pháp luận, âm gian trả nợ không hết

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

Ad will display in 09 seconds

Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

  • Dịch bệnh: Lời cảnh tỉnh từ những dự ngôn

    Dịch bệnh: Lời cảnh tỉnh từ những dự ngôn

  • Chuyện cổ Đạo gia: Ông Thọ vì sao lại có cái đầu hình hồ lô?

    Chuyện cổ Đạo gia: Ông Thọ vì sao lại có cái đầu hình hồ lô?

  • Obama đã lừa dối nước Mỹ như thế nào?

    Obama đã lừa dối nước Mỹ như thế nào?

  • Sét đánh có phải sự ngẫu nhiên?

    Sét đánh có phải sự ngẫu nhiên?

  • Người sống thọ có 4 cái lười

    Người sống thọ có 4 cái lười

  • Quan Công truyền kỳ: Chuyển sinh từ rồng lửa

    Quan Công truyền kỳ: Chuyển sinh từ rồng lửa

  • Kẻ xấu xí vì sao đắc quả La Hán?

    Kẻ xấu xí vì sao đắc quả La Hán?

  • Dương gian có kẻ bẻ cong pháp luận, âm gian trả nợ không hết

    Dương gian có kẻ bẻ cong pháp luận, âm gian trả nợ không hết

  • Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

    Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

  • Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

    Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

x