Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm

09/10/13, 13:03 Bí ẩn, Chuyện lạ

Đã 60 năm kể từ ngày bán đảo Triều Tiên tạm ngừng bắn, khu phi quân sự Bàn Môn Điếm trở thành nơi chia cách 2 miền Nam và Bắc. Nằm giữa biên giới hai miền Triều Tiên, ngôi làng Bàn Môn Điếm là nơi đầy bí ẩn.

Cách đây đúng 60 năm, cuộc chiến trên bán đảo Triều Tiên, hay còn gọi là Chiến tranh Triều Tiên, chứng kiến một sự kiện quan trọng: Ngày 27/7/1953, tại làng Panmunjeom (Bàn Môn Điếm) – giới tuyến phân cách hai miền Nam – Bắc Triều Tiên, các bên liên quan đã ký Hiệp định đình chiến.

Lần lại lịch sử, bán đảo Triều Tiên nằm dưới ách thống trị của đế quốc Nhật Bản từ năm 1910 đến 1945. Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, quân Nhật đầu hàng quân đồng minh, Liên Xô và Mỹ tiến vào bán đảo Triều Tiên để giải giáp quân đội Nhật. Theo thỏa thuận tại Hội nghị Mátxcơva (27/12/1945), hai cường quốc này sẽ thực hiện chế độ quân quản trên bán đảo Triều Tiên với thời gian ủy trị 5 năm. Liên Xô ở miền Bắc, còn Mỹ ở miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới.

Nằm giữa biên giới hai miền Triều Tiên, Bàn Môn Điếm là nơi đầy bí ẩn. Ngoài giới quân sự, chỉ khách du lịch nước ngoài được phép đến thăm. Dưới đây là hình ảnh về địa điểm nổi tiếng này, do phóng viên Dân trí thực hiện.

Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm

Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm
Những năm gần đây nhiều du khách mua tour của Hàn Quốc để vào vùng phi quân sự nhìn sang Bắc Triều Tiên.
Các du khách tuyệt đối phải tuân phải tuân thủ rất nhiều qui định nghiêm ngặt.
Các khu vực được cho phép chụp ảnh, và không được phép chụp ảnh được chỉ dẫn rõ ràng.
Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm
Khách du lịch phải ngồi đúng số ghế trên chiếc xe buýt đặc biệt khi đi tham quan vùng phi quân sự.
 
 
 
 

Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm

Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm
Hàn Quốc hiện vẫn áp dụng chế độ tổng động viên bắt buộc, thanh niên tới tuổi phải đi lính.
Các du khách tuyệt đối phải tuân phải tuân thủ rất nhiều qui định nghiêm ngặt.
Những người lính Hàn Quốc làm nhiệm vụ ở sát đường biên giới phải được tuyển mộ rất kỹ, ngoài chiều cao, sức khỏe, đai đen Taekwondo và về lý lịch không ai trong gia đình có quan hệ với miền bắc.
Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm
Du khách đến Bàn Môn Điếm được đi trên tàu điện thăm hệ thống đường hầm cách khu đình chiến gần 4 km về phía Nam, cách làng gần nhất của Hàn Quốc 3,5 km và cách Seoul gần 53 km. Đường hầm này nằm ở độ sâu hơn 73 mét, dài 1.635 mét, cao 2 mét, rộng 2 mét, mỗi giờ có thể đưa được 10 ngàn lính tấn công.
Các du khách tuyệt đối phải tuân phải tuân thủ rất nhiều qui định nghiêm ngặt.
Nhà ga Thống Nhất đã xây xong, cửa đi Bình Nhưỡng cũng đã sẵn, nhưng chỗ bán vé chỉ mới dành để đóng dấu xuất cảnh cho du khách nước ngoài làm kỷ niệm.
Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm
Các du khách tuyệt đối phải tuân phải tuân thủ rất nhiều qui định nghiêm ngặt.
Công dân Hàn Quốc không được vào vùng phi quận sự (DMZ) nên họ chỉ biết đến tường rào treo khấn nguyện thư, thốt lên những thương nhớ người thân đang còn sống ở miền Bắc.
 
Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm
Ở Bàn Môn Điếm có một “bức tường hòa bình” độc đáo chứa bộ sưu tập những viên đá thu gom từ bãi chiến trường khắp nơi trên thế giới – “những nơi đã phải chứng kiến nỗi đau của chiến tranh”.
 
Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm
Viên đá có số 81 được lấy từ Hà Nội trong chiến tranh Việt Nam được xếp tại “bức tường hòa bình”
 
Tượng điêu khắc Một thế giới mang ý nghĩa hàn gắn sự chia cắt tại DMZ
Tượng điêu khắc “Một thế giới” mang ý nghĩa hàn gắn sự chia cắt tại DMZ

Các du khách tuyệt đối phải tuân phải tuân thủ rất nhiều qui định nghiêm ngặt.

Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm

Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm
Khám phá ngôi làng bí ẩn Bàn Môn Điếm
Các du khách tuyệt đối phải tuân phải tuân thủ rất nhiều qui định nghiêm ngặt.
Bàn Môn Điếm được coi là mảnh đất cuối cùng của thời kỳ chiến tranh lạnh còn tồn tại cho tới ngày nay.
 
Vũ Văn Tiến (từ Hàn Quốc)

Nguồn: Dân Trí

Ad will display in 09 seconds

Thế lực nào đã thao túng 2 cuộc chiến tranh thế giới

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

Ad will display in 09 seconds

Bộ tộc Kogi bí ẩn và những lời cảnh báo cho con người hiện đại

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

Ad will display in 09 seconds

Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

Ad will display in 09 seconds

Người đàn ông và Vụ tai nạn giao thông chấn động nước Mỹ

Ad will display in 09 seconds

Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

Ad will display in 09 seconds

Thế nào là Tà đạo?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

Ad will display in 09 seconds

Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

  • Thế lực nào đã thao túng 2 cuộc chiến tranh thế giới

    Thế lực nào đã thao túng 2 cuộc chiến tranh thế giới

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • Bộ tộc Kogi bí ẩn và những lời cảnh báo cho con người hiện đại

    Bộ tộc Kogi bí ẩn và những lời cảnh báo cho con người hiện đại

  • Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

    Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

  • Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

    Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

  • Người đàn ông và Vụ tai nạn giao thông chấn động nước Mỹ

    Người đàn ông và Vụ tai nạn giao thông chấn động nước Mỹ

  • Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

    Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

  • Thế nào là Tà đạo?

    Thế nào là Tà đạo?

  • Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

    Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

  • Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

    Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

x