‘Ảnh hậu trường’ của lính Mỹ ở miền Nam Việt Nam

20/06/12, 12:07 Hình ảnh đẹp

Lính Mỹ ở Việt Nam thường làm gì khi không phải cầm súng chiến đấu? Những bức ảnh của Eckhard Clausen sẽ giải đáp một phần nho nhỏ cho câu hỏi thú vị này.

Trong thời gian phục vụ tại Việt Nam, Eckhard Clausen – một cựu chiến binh Mỹ đã ghi lại những khung cảnh sinh hoạt và thú tiêu khiển thường ngày của lính Mỹ từ năm 1969 đến đầu năm 1970. Những bức ảnh này đã được ông scan và đăng tải trên tài khoản cá nhân của mình tại trang chia sẻ ảnh Picasaweb.google.com.

Vẻ mệt mỏi của Ramon Rodriguez, một người lính Mỹ, khi chờ đợi chuyến đi tới Việt Nam từ căn cứ Oakland.

 Khu căn cứ mà Eckhard Clausen phục vụ khi đến Việt Nam.

 Phía trong doanh trại, nơi Eckhard sẽ đồn trú trong vài tháng.

 Hai từ “Việt Nam” mở ra một trang mới đối với số phận của nhiều quân nhân Mỹ.

Sự yên tĩnh của căn cứ thường bị phá vỡ bởi tiếng động cơ máy bay trực thăng.

Những người lính chơi bóng rổ tại căn cứ từ buổi chiều cho đến xẩm tối.

Đọc sách báo trong thời gian nghỉ ngơi buổi tối.

Chuẩn bị cho bữa ăn.

Hai người lính có tên Hanson và Leonette tán gẫu với nhau tại một phòng kỹ thuật.

 Khu vực này dùng để phơi quần áo.

 Cô Thiệp, người giữ cho ủng và quần áo của những người lính Mỹ luôn sạch sẽ.

Sĩ quan Tom Leonette tại phòng chỉ huy.

Chân dung tự chụp của Eckhard Clausen trước doanh trại của mình.

Căn cứ quân sự chìm trong một cơn mưa bất chợt.

Chú khỉ này là thú cưng tại một đơn vị bảo vệ ở Tây Ninh.

“Con châu chấu này là vật cưng của tôi, trước khi ai đó bắt nó về nhà làm bữa tối”.

Dạo chơi trên đường phố Sài Gòn là một thú vui của lính Mỹ.

 Tất nhiên là không thể quên chiếc máy ảnh.

 Dạo phố bằng xích lô.

Vài bức ảnh chụp Sài Gòn dưới ống kính của anh lính Mỹ.

Công sự số 20 ở Tây Ninh.

 “Valentine và Muray bên ‘toà lâu đài’ của chúng tôi”.

 Valentine chuẩn bị cho ca trực buổi đêm tại công sự.

 “Cần phải dọn sạch đống bề bộn tại vị trí chiến đấu trước khi trời tối”.

 Khẩu M60 trong ánh hoàng hôn của một ngày giữa năm 1969.

 Khung cảnh này thường khiến những người lính cảm thấy nhớ nhà.

Tháng 2/1970. Nét mặt rạng rỡ của các đồng đội L. Brad Hart, C. Eckhard Clausen, R. Darryl Hansen tại căn cứ Long Bình trong một ngày đặc biệt: ngày cuối cùng phải phục vụ ở Việt Nam. 

 Vẫn còn rất nhiều người Mỹ phải ở lại và thiệt mạng tại Việt Nam vài năm sau đó.

(Reds.vn)

Ad will display in 09 seconds

Ly kỳ chuyện Tôn Tẫn đắc Đạo thành tiên

Ad will display in 09 seconds

Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

Ad will display in 09 seconds

Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

Ad will display in 09 seconds

Điều gì khiến Quỷ Thần phẫn nộ

Ad will display in 09 seconds

Chuyển sinh sang kiếp sau, vẫn đòi báo thù

Ad will display in 09 seconds

Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

Ad will display in 09 seconds

Bài học về chiếc giỏ than đựng nước

Ad will display in 09 seconds

Đối thoại với Thần: Đời người rốt cuộc mang theo được những gì?

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

Ad will display in 09 seconds

Tại sao Khổng Tử nói "Nuôi được cha mẹ chưa phải là hiếu"

  • Ly kỳ chuyện Tôn Tẫn đắc Đạo thành tiên

    Ly kỳ chuyện Tôn Tẫn đắc Đạo thành tiên

  • Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

    Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

  • Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

    Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

  • Điều gì khiến Quỷ Thần phẫn nộ

    Điều gì khiến Quỷ Thần phẫn nộ

  • Chuyển sinh sang kiếp sau, vẫn đòi báo thù

    Chuyển sinh sang kiếp sau, vẫn đòi báo thù

  • Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

    Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

  • Bài học về chiếc giỏ than đựng nước

    Bài học về chiếc giỏ than đựng nước

  • Đối thoại với Thần: Đời người rốt cuộc mang theo được những gì?

    Đối thoại với Thần: Đời người rốt cuộc mang theo được những gì?

  • Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

    Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

  • Tại sao Khổng Tử nói "Nuôi được cha mẹ chưa phải là hiếu"

    Tại sao Khổng Tử nói "Nuôi được cha mẹ chưa phải là hiếu"

x