Mỗi người đều đang hạnh phúc, chỉ là hạnh phúc của bạn thường nằm trong mắt người khác

03/04/19, 12:02 Đọc & Suy ngẫm

Con người luôn ngưỡng mộ, ham thích hạnh phúc của người khác, bỗng có lúc quay đầu nhìn lại phát hiện cuộc sống của chính mình đang được người khác ngưỡng mộ. Vậy hạnh phúc rốt cuộc nằm ở đâu? Câu chuyện ngụ ngôn về bữa ăn của voi và thỏ dưới đây có lẽ sẽ cho bạn câu trả lời…

Một con voi trưởng thành một ngày phải ăn 150kg cỏ mới đủ no. Một con thỏ trưởng thành thì ăn đâu đó khoảng 0,15kg một ngày là đã thấy ổn. Mọi chuyện bao năm qua vẫn vậy, cho đến khi có Facebook.

Mỗi người đều đang hạnh phúc, chỉ là hạnh phúc của bạn thường nằm trong mắt người khác
Hạnh phúc kỳ thực nằm ở trong chính chúng ta. (Ảnh: Internet)

Một hôm thỏ lướt Face, xem được ảnh của voi chụp bữa ăn của mình, thỏ choáng váng lắm, bởi nó lớn gấp cả ngàn lần bữa ăn của thỏ. Tự nhiên thỏ thấy bữa ăn của mình thật xoàng xĩnh, cuộc sống của mình thật kém cỏi, thỏ nghĩ phải là bữa ăn 150kg kia mới đáng gọi là bữa ăn, thế nên mỗi ngày dù vẫn ăn 0,15kg cỏ (vì có nhiều hơn cũng chả ăn nổi) nhưng thỏ không còn thấy vui nữa, chỉ mơ có ngày được ăn bữa ăn như của voi…

Voi thực ra cũng không sướng như thỏ nghĩ. Bữa ăn của nó đúng là hoành tráng thật, nhưng chỉ cần hôm nào đó ăn ít hơn 150kg cỏ thì chắc chắn là đói, nên nếu có một thảm họa nào đó như hạn hán, cỏ không còn nhiều thì voi mới là con dễ chết vì đói chứ không phải thỏ. (65 triệu năm trước, khủng long tuyệt chủng phần lớn là vì đói chứ vì thiên thạch thì chắc cũng không nhiều)…

Voi và thỏ, ai mới hạnh phúc hơn? (Ảnh: Fine Art America)

Bữa ăn của thỏ và voi có thể khác nhau đến cả ngàn lần, nhưng cảm giác no và đói của hai con đều giống nhau. Cảm giác hạnh phúc của chúng ta cũng vậy, một chị nông dân bán hết được mẻ rau lãi vài trăm ngàn thì lòng cũng lâng lâng sung sướng như một anh buôn bất động sản vừa bán được căn chung cư lãi vài trăm triệu.

Video: Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc.

videoPlayerId=caca6c1bf

Ad will display in 09 seconds

Cảm giác hạnh phúc của chúng ta giống nhau, nhưng ai cũng có một định mức hạnh phúc riêng, phù hợp với điều kiện cuộc sống của mình. Voi không thể ăn theo mức no của thỏ, và ngược lại, thỏ cũng không ăn được theo mức no của voi. Hãy sống đúng với định mức hạnh phúc của mình, như vậy sẽ dễ tìm được hạnh phúc nhất. Đừng mê mải lướt Face để rồi cứ phải sống theo định mức hạnh phúc của người khác, như vậy thì khó mà hạnh phúc lắm. Đặc biệt là trên Facebook ai trông cũng có vẻ hạnh phúc cả…

Sưu tầm

Ad will display in 09 seconds

Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

Ad will display in 09 seconds

10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

Ad will display in 09 seconds

Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

Ad will display in 09 seconds

SINH MỆNH CON NGƯỜI ĐẾN TỪ ĐÂU?

Ad will display in 09 seconds

4 đặc điểm của người Đại Phú Quý

Ad will display in 09 seconds

Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

Ad will display in 09 seconds

Bức thư của Diêm Vương gửi 2 người đàn ông có gì?

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

Ad will display in 09 seconds

Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

Ad will display in 09 seconds

Truyền thuyết canh Mạnh Bà

  • Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

    Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

  • 10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

    10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

  • Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

    Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

  • SINH MỆNH CON NGƯỜI ĐẾN TỪ ĐÂU?

    SINH MỆNH CON NGƯỜI ĐẾN TỪ ĐÂU?

  • 4 đặc điểm của người Đại Phú Quý

    4 đặc điểm của người Đại Phú Quý

  • Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

    Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

  • Bức thư của Diêm Vương gửi 2 người đàn ông có gì?

    Bức thư của Diêm Vương gửi 2 người đàn ông có gì?

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

    Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

  • Truyền thuyết canh Mạnh Bà

    Truyền thuyết canh Mạnh Bà

x