Tinh Hoa

Hình tượng cá chép trong văn hóa truyền thống và hiện đại

Tết ông Công ông Táo hay Tết Táo quân với tục phóng sinh cá chép là một trong những nét đẹp văn hóa đã được lưu truyền từ xa xưa đến nay của người Việt Nam.

Cha mẹ dạy con văn hóa truyền thống

(Ảnh: Internet)
(Ảnh: Internet)
(Ảnh: Internet)

Văn hóa phương Đông thu hút người phương Tây

Hai bố con người Tây thả cá chép cho ông Táo về trời từ sớm. (Ảnh: Internet)

Điển tích “cá chép vượt vũ môn”

Hình ảnh cá chép hóa rồng được chọn để làm biểu tượng cho sự an lành, sung túc và thịnh vượng; may mắn về tài lộc và thành công trong học hành, thi cử, công danh. (Ảnh: Internet)

Cá chép còn dùng vào dịp Tết Trung thu

Cá chép khổng lồ.(Ảnh: Internet)
(Ảnh: Internet)
Các bé vui với bóng bay hình cá chép. (Ảnh: Internet)

Hình ảnh cá chép cũng được dùng ở Nhật Bản

Đèn lồng cá chép – chính xác là cá Koi – biểu tượng của sự bản lĩnh, tính kiên định và hoài bão của đàn ông Nhật. Đèn lồng cá chép thường được treo vào ngày lễ Koinobori dành cho các bé trai vào ngày 5 tháng 5 hàng năm. Cá chép màu đen tượng trưng cho hình ảnh của người cha. (Ảnh: Internet)

Và… những nghĩa cử cao đẹp

Vì môi trường xanh-sạch- đẹp. (Ảnh: Internet)
(Ảnh: Internet)
Tâm tình của ông Táo (Ảnh: Internet)

Bách Thông sưu tầm