Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng. Để giám sát và ràng buộc trách nhiệm các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tư vấn môi trường
Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước quy định mọi tổ chức cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam phải thực hiện các thủ tục môi trường như sau:
Đánh giá tác động môi trường hoặc Cam kết bảo vệ môi trường khi lập dự án đầu tư;
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đang tiến hành triển khai, hoàn thiện các thủ tục trước khi đi vào xây dựng…
Lập đề án bảo vệ môi trường đối với các cơ sở đang hoạt động sản xuất, kinh doanh (nhà máy, nhà xưởng, nhà hàng, khách sạn, siêu thị…);
Quan trắc, giám sát dịch vụ môi trường chất lượng môi trường cho các cơ sở đang hoạt động, kinh doanh (nhà máy, nhà xưởng, nhà hàng, khách sạn, siêu thị…);
Xin giấy phép xả nước thải đối với các cơ sở đang hoạt động sản xuất, kinh doanh có xả nước thải vào môi trường;
Xin giấy phép khai thác nước nước ngầm (giếng khoan), nước mặt (sông, suối, hồ…) đối với trường hợp khai thác để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh;
Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hai đối với các cơ sở đang hoạt động sản xuất, kinh doanh có phát thải chất thải nguy hại;
Lập báo cáo hoàn thành sau khi hoàn thành các hạng mục đã cam kết trong các thủ tục môi trường trên ;
Để thực hiện đầy đủ các quy định về môi trường, các cơ sở sản xuất, kinh doanh cần có cán bộ chuyên trách được đào tạo về môi trường. Để tiết kiệm thời gian và chi phí chủ cơ sở nên mời các đơn vị tư vấn chuyên nghiệp hỗ trợ công tác nghiên cứu hiện trạng và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm rồi các dịch vụ tư vấn môi trường tiến hành lập hồ sơ trình cơ quan quản lý. Nếu thực hiện không đầy đủ hoặc không nghiêm túc chủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh sẽ bị xử phạt. Các hình thức xử phạt có thể là phạt tiền hoặc thu hồi giấy phép, đóng cửa…
Đến với Chúng tôi mọi vấn đề thắc mắc về thủ tục pháp lý trong lĩnh vực môi trường của các bạn sẽ được giải đáp thỏa đáng và nhanh nhất