Tinh Hoa

Phát hiện hành tinh trôi dạt khác thường

 

Hình từ NASA (hình chụp)

 

Những phát hiện mới gợi ý điều gì?

Các nhà thiên văn học gần đây công bố rằng họ đã chứng kiến một hiện tượng kinh ngạc: nhiều hành tinh không xoay quanh một ngôi sao đơn độc nữa nhưng thay vào đó chúng trôi nổi tự dọ trong vũ trụ.

Theo cơ quan tình báo trung ương, sau hai năm quan sát, đã có 10 hành tinh trong hệ mặt trời, có trọng lượng tối đa tương đương với sao Mộc. Chúng ở cách ngôi sao gần nhất một khoảng cách rất xa, một vài trong chúng có lẽ không có liên kết và trôi nổi tự do trong hệ ngân hà.

Điều này đã được xuất bản trong tạp chí “Nature” của Anh. Nghiên cứu này chuyên về các hành tinh ngoài hệ mặt trời và đã đột phá rào cản của khoa học về hành tinh ngoài hệ mặt trời.

Từ năm 1995, đã phát hiện hơn 500 hành trinh trôi dạt, nhưng đây là lần đầu tiên một hành tinh có kích cỡ to cỡ sao Mộc được phát hiện. Bán kính quĩ đạo của chúng rất to lớn, và chúng có vẻ như là “không bị trói buộc”.

Khi các nhà khoa học tìm kiếm các vật thể có bán kính quĩ đạo 10 đến 500 đơn vị thiên văn thì họ đã phát hiện ra các hành tinh này. Một đơn vị thiên văn tương đương với khoảng cách giữa trái đất với mặt trời, hay 150 triệu km.

Trong khi đó, sao Mộc chỉ cách mặt trời 5 đơn vị thiên văn, được công nhận là hệ mặt trời bên ngoài và bán kính quĩ đạo của sao Hải Vường là 30 đơn vị thiên văn.

Theo lý thuyết, sự hình thành của hành tinh là do sự ngưng tụ của bụi và khí gas. Một quãng thời gian sống của lực hấp dẫn sẽ mang lại một quãng thời gian sống cho chu kỳ quĩ đạo. Các ngôi sao không thể thoát ra cho tới khi chúng cạn kiệt nhiên liệu và chết đi.

Nhưng phát hiện mới đây đã gợi ý rằng những hành tinh xa xôi này đã loại bỏ khỏi lực hấp dẫn ngay từ giai đoạn đầu lúc hình thành.

Theo kanzhongguo