Pháp Luân Công được chào đón khắp nơi trên thế giới vào ngày 20/7

23/07/15, 10:40 Pháp Luân Công, Tri thức

Vào ngày 20/7, học viên Pháp Luân Công từ khắp nơi trên thế giới đều tổ chức các hoạt động để tưởng niệm và đánh dấu 16 năm Pháp môn của họ phải đối mặt với cuộc bức hại tàn khốc tại Trung Quốc. Theo đó làn sóng ủng hộ việc khởi kiện Giang Trạch Dân, người chịu trách nhiệm cho tội ác phản nhân loại này cũng dâng cao.

Một buổi thỉnh nguyện nến tại La Jolla Cove, San Diego vào 20/7/2015 để tưởng nhớ những người đã mất trong cuộc đàn áp Pháp Luân Công của ĐCSTQ.
Bác sĩ phẫu thuật về hưu, Tiến sĩ Manuel Belandres đã phát biểu tại buổi thỉnh nguyện Pháp Luân Công tại La Jolla Cove, San Diego vào ngày 20/7/2015.
Điều phối viên Pháp Luân Công ngồi thiền tại Stockholm, Thụy Điển vào ngày 20/7/2015. (Tony Lingefors/Epoch Times)
Đánh dấu năm thứ 16 của cuộc đàn áp, hơn một trăm học viên Pháp Luân Công đã tập trung một cách hòa bình tại Quảng trường Martin, Sydney, Úc vào ngày 20/7/2015. (Melanie Sun/Epoch Times)
Eric Jia phát biểu trước công chúng kêu gọi hỗ trợ mẹ của mình là Li Liu, tại Quảng trường Martin, Sydney, Úc vào ngày 20/7/2015.
Bà Li Ying cầm bảng yêu cầu sự giúp đỡ của cộng đồng để giải cứu em gái mình, Yaping Li, bị bắt bất hợp pháp 5 tháng trước ở Trung Quốc vì tập luyện Pháp Luân Công. (Melanie Sun/Epoch Times)
Các học viên của môn tu luyện thân và tâm Pháp Luân Công tập các bài tập trong một cuộc thỉnh nguyện trước Liên Hiệp Quốc hôm Thứ Hai (20/7), đánh dấu 16 năm cuộc bức hại ở Trung Quốc.
Li Qiong, một học viên Pháp Luân Công tị nạn tại Hoa Kỳ để thoát khỏi cuộc khủng bố vào đầu năm nay, chụp ở Quảng trường Dag Hammarskjold tại thành phố New York vào ngày 20/7/2015. (Larry Ong/Epoch Times)
Yu Kun, một học viên Pháp Luân Công bị tra tấn và ngược đãi trong nhà tù Trung Quốc tham dự một cuộc thỉnh nguyện kêu gọi kết thúc cuộc đàn áp ở Quảng trường Dag Hammarskjold tại thành phố New York vào ngày 20/7/2015. (Larry Ong/Epoch Times)
Thiên Quốc Nhạc Đoàn, một đoàn trống lưng, tuần hành qua các đường phố Hồng Kong để nâng cao nhận thức về cuộc bức hại 16 năm của ĐCS Trung Quốc đối với Pháp Luân Công.
Học viên Pháp Luân Công diễu hành trên thuyền rồng vào ngày 20/7 tại Huntington Beach, California.
Các học viên Pháp Luân Công mang vòng hoa tưởng niệm những người đã mất trong cuộc đàn áp. Ngày 20/7/2015 trở thành ngày đánh dấu 16 năm kể từ khi cuộc bức hại bắt đầu. (Mark Cao/Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công ở Washington vào ngày 16/7/2015, kêu gọi đưa Giang Trạch Dân, cựu độc tài người bắt đầu cuộc đàn áp Pháp Luân Công ở Trung Quốc ra công lý.
Nghị sĩ Raymond Hylton thành viên Thượng Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland thăm cuộc thỉnh nguyện của học viên Pháp Luân Công, Vương quốc Anh vào ngày 15/7/2015. (Susan Chan/Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công cầm một biểu ngữ và thiền định trong một cuộc thỉnh nguyện ôn hòa trong Quảng trường Nghị Viện Anh, Luân Đôn, Vương quốc Anh vào ngày 15/7/2015. (Roger Luo/Epoch Times)
Khoảng 12.000 ngọn nến đã được sắp xếp cho buổi cầu nguyện ở thủ đô Washington vào ngày 16/7 để đánh dấu 16 năm cuộc đàn áp Pháp Luân Công. (Lisa Fan/Epoch Times)
Các học viên Pháp Luân Công ngồi với những cây nến trong buổi cầu nguyện ở thủ đô Washington vào ngày 167 để đánh dấu ngày 20/7, ngày bắt đầu cuộc đàn áp môn tập Pháp Luân Công ở Trung Quốc. (Larry Dye/Epoch Times)
Đội Ride2Freedom (Đạp xe vì tự do) gồm những thiếu niên tập Pháp Luân Công xuất hiện trên sân khấu một cuộc thỉnh nguyện ở Capitol Hill ở Washington vào ngày 16/7/2015. Họ đã hoàn thành chuyến đi trên khắp đất nước để nâng cao nhận thức, phản đối cuộc đàn áp Pháp Luân Công ở Trung Quốc. (Larry Dye/Epoch Times)
Học viên Pháp Luân Công Đài Loan diễu hành cùng thuyền rồng vào ngày 20/7/2015, đánh dấu 16 năm cuộc bức hại tại Trung Quốc.
Học viên Pháp Luân Công diễu hành tại cảng Busan, Hàn Quốc, vào ngày 20/7/2015.
Học viên Pháp Luân Công tại Phần Lan và các hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về tội ác đang diễn ra tại Trung Quốc vào ngày 20/7/2015.
Học viên Pháp Luân Công biểu diễn các bài công pháp tại Parliament Hill, Canada.

Bài liên quan:

Tổng hợp

Ad will display in 09 seconds

10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

Ad will display in 09 seconds

Vệ tinh bí ẩn 13.000 năm tuổi đang theo dõi Trái Đất?

Ad will display in 09 seconds

Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

Ad will display in 09 seconds

Nhận 3 món quà của Bồ Tát: Người giàu có, kẻ thành ăn xin

Ad will display in 09 seconds

Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

Ad will display in 09 seconds

Chỉ cần không lo, không sợ thì đã là người quân tử rồi sao

Ad will display in 09 seconds

Vì sao Bill Gates không tiêm Vắc-xin cho con mình?

Ad will display in 09 seconds

Sét đánh có phải sự ngẫu nhiên?

  • 10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

    10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

  • Vệ tinh bí ẩn 13.000 năm tuổi đang theo dõi Trái Đất?

    Vệ tinh bí ẩn 13.000 năm tuổi đang theo dõi Trái Đất?

  • Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

    Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

  • Nhận 3 món quà của Bồ Tát: Người giàu có, kẻ thành ăn xin

    Nhận 3 món quà của Bồ Tát: Người giàu có, kẻ thành ăn xin

  • Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

    Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

  • Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

    Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

  • Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

    Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

  • Chỉ cần không lo, không sợ thì đã là người quân tử rồi sao

    Chỉ cần không lo, không sợ thì đã là người quân tử rồi sao

  • Vì sao Bill Gates không tiêm Vắc-xin cho con mình?

    Vì sao Bill Gates không tiêm Vắc-xin cho con mình?

  • Sét đánh có phải sự ngẫu nhiên?

    Sét đánh có phải sự ngẫu nhiên?

x